- ý nghĩ của các chi tiết huyền ảo:
b. Truyện còn phản ánh hiện thực về XHPKVN với những biểu hiện bất công vô lí.
công vô lí.
Đó là một xã hội dung túng cho quan niệm trọng nam khinh nữ, để cho Tr- uơng Sinh – một kẻ thất học, vũ phu ngang nhiên chà đạp lên giá trị nhân phẩm của nguời vợ hiền thục nết na.
- Xét trong quan hệ gia đình, thái độ và hành động của Truơng Sinh chỉ là sự ghen tuông mù quáng, thiếu căn cứ → (chỉ dựa vào câu nói vô tình của đứa trẻ 3 tuổi, bỏ ngoài tai mọi lời thanh minh của vợ và lời can ngăn của hàng xóm). - Nhung xét trong quan hệ xã hội : hành động ghen tuông của Truơng Sinh không phải là một trạng thái tâm lí bột phát trong cơn nóng giận bất thuờng mà là hệ quả của một loại tính cách – sản phẩm của xã hội đuơng thời.
Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9
? Nguyên nhân của cái chết Vũ Nơng
Nếu Truơng Sinh là thủ phạm trực tiếp gây nên cái chết của Vũ Nuơng thì nguyên nhân sâu xa là do chính XHPK bất công – xã hội mà ở đó nguời phụ nữ không thể đứng ra để bảo vệ cho giá trị nhân phẩm của mình, và lời buộc tội, gỡ tội cho nguời phụ nữ bất hạnh ấy lại phụ thuộc vào những câu nói ngây thơ của đứa trẻ 3 tuổi (lời bé Đản).
Đó là cha kể tới một nguyên nhân khác nữa : do CĐPK – dù không đuợc miêu tả trực tiếp, nhung cuộc chia tay ấy đã tác động hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp tới số phận từng nhân vật trong tác phẩm :
+ Nguời mẹ sầu nhớ con mà chết + VN và TS phải sống cảnh chia lìa
Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9
+ Bé Đản sinh ra đã thiếu thốn tình cảm của nguời cha và khi cha trở về thì mất mẹ
Đây là một câu chuyện diễn ra đầu thế kỉ XV (cuộc chiến tranh xảy ra thời nhà Hồ) đuợc truyền tụng trong dân gian, nhung phải chăng qua đó, tác phẩm còn ngầm phê phán cuộc nội chiến đẫm máu trong xã hội đuơng thời (thế kỉ XVI).
1.2. Giá trị nhân đạo: Khái niệm nhân đạo: lòng yêu thuơng, sự ngợi ca, tôntrọng giá trị, phẩm chất, vẻ đẹp, tài năng… và quyền lợi của con nguời. trọng giá trị, phẩm chất, vẻ đẹp, tài năng… và quyền lợi của con nguời.
a. Thái độ ngợi ca, tôn trọng vẻ đẹp của ngời phụ nữ thông qua hình tuợng nhân vật Vũ Nuơng.
Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9
- Xuất thân từ tầng lớp bình dân nhung ở Vũ Nuơng đã hội tụ đầy đủ những phẩm chất tốt đẹp của ngời PNVN theo quan điểm Nho giáo (có đủ tam tòng, tứ đức).
- Đặc biệt tác giả đã đặt nhân vật trong các mối quan hệ để làm toát lên vẻ đẹp ấy.
+ Với chồng: nàng là nguời vợ hiền thục luôn biết “Giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hoà”.
+ Với con: nàng là nguời mẹ dịu dàng, giàu tình yêu thuơng (chi tiết nàng chỉ bóng mình trên vách và bảo đó là cha Đản cũng xuất phát từ tấm lòng nguời mẹ, để con trai mình bớt đi cảm giác thiếu vắng tình cảm của nguời cha)
Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9
+ Với mẹ chồng: nàng đã làm tròn bổn phận của một nguời con dâu hiếu thảo (thay chồng chăm sóc mẹ, động viên khi mẹ buồn, thuốc thang khi mẹ ốm, lo ma chay chu đáo khi mẹ qua đời)
- Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nuơng còn đuợc thể hiện ngay cả khi nàng sống cuộc sống của một cung nữ duới thuỷ cung.
+ Sẵn sàng tha thứ cho Truơng Sinh
+ Một mực thuơng nhớ chồng con nhung không thể trở về vì đã nặng ơn nghĩa đối với Linh Phi…
⇒ Ta thấy, Nguyễn Dữ đã dành cho nhân vật một thái độ yêu mến, trân trọng qua từng trang truyện, từ đó khắc hoạ thành công hình tuợng nhân vật nguời phụ nữ với đầy đủ những phẩm chất đẹp.
Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9
b. Câu chuyện còn đề cao triết lí nhân nghĩa ở hiền gặp lành qua phần kết thúc có hậu giống nh rất nhiều những câu chuyện cổ tích Việt Nam.
- Với đặc trurng riêng của thể loại truyện truyền kì, Nguyễn Dữ đã sáng tạo thêm phần cuối của câu chuyện. VN đã không chết, hay nói đúng hơn, nàng đu- ợc sống khác bình yên và tốt đẹp hơn ở chon thuỷ cung. Qua đó có thể thấy rõ - uớc mơ của nguời xua (cũng là của tác giả) về một xã hội công bằng, tốt đẹp mà ở đó, con nguời sống và đối xử với nhau bằng lòng nhân ái, ở đó nhân phẩm của con nguời đuợc tôn trọng đúng mức. Oan thì phải đợc giải, ngời hiền lành l- uong thiện nh Vũ Nuơng phải đợc huởng hạnh phúc.
Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9
- Đây là một tác phẩm đuợc viết theo lối truyện truyền kì → tính chất truyền kì đuợc thể hiện qua kết cấu hai phần:
+ Vũ Nuơng ở trần gian + Vũ Nuơng ở thuỷ cung
Với kết câu hai phần này, tác giả đã khắc hoạ đuợc một cách hoàn thiên vẻ đẹp hình tuợng nhân vật Vũ Nơng.
Mặt khác, cũng nhu kết cấu của truyện cổ tích Tấm Cám → Kết câu hai phần ở “Chuyện nguời con gái Nam Xuơng” đã góp phần thể hiện khát vọng về lẽ công bằng trong cuộc đời (ở hiền gặp lành). Tuy nhiên, nếu cô Tấm sau những lần hoá thân đã đợc trở về vị trí hoàng hậu, sống hạnh phúc trọn đời thì Vũ n- uơng lại chỉ thoáng hiện về rồi vĩnh viễn biến mất.
Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9
-Về kết cấu: +Truyện xây dựng từ thấp đến cao. Hết đợt sóng này đến đợt sóng khác, đợt sau mạnh hơn đợt truớc khiến câu truyện hấp dẫn.
+Cuối cùng kết thúc không đột ngột nhung tạo ra đuợc sự đồng cảm sâu sắc nơi nguời đọc.
-Chất hoang đuờng kì ảo cuối truyện hình nhu cũng làm tăng thêm ý nghĩa phê phán đối với hiện thực: dù oan đã đuợc giải nhung nguời đã chết thì không thể sống lại đuợc → Do đó, bài học giáo dục đối với những kẻ nhu Truơng Sinh càng thêm sâu sắc hơn. Ngoài ra còn phải kể đến nghệ thuật tạo tính kịch trong câu chuyện mà yếu tố thắt nút và gỡ nút của tấn kịch ấy chỉ là câu nói của một đứa trẻ 3 tuổi (Bé Đản). Qua đó thể hiện sự bất công vô lí đối với nguời phụ nữ trong xã hội ấy.
Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9
-Về ngôn ngữ: Lời văn biến ngẫu, dùng nhiều điển tích- câu truyện có kết cấu cổ kính hơn.
-Xây dựng tình tiết: thắt, gỡ, mở nút, cách kể truyện sống động, giàu kịch tính tập trung làm nổi bật nỗi oan của Vũ Ngọc- gây xúc động
-Xây dựng nhân vật Vũ Ngọc: Nguời phụ nữ có phẩm chất, tu duy tốt đẹp- đại diện cho nguời phụ nữ xa- đại diện cho nỗi bất hạnh gông xiềng mà xã hội tạo ra cho nguời phụ nữ.
Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9
***********************************************
nguyễn du.
1. Bản thân.
- Sinh 3.1.1766 ( năm ất Dậu niên hiệu Cảnh Hng) – 16.9.1820- tên chữ Tố Nh- hiệu Thanh Hiên
- Quê Tiên điền- Nghi Xuân –Trấn nghệ An. Do sinh ra ở thăng Long nên thời niên thiếu chủ yếu sống ởThăng Long.
Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9
- Thuở nhỏ thông minh sống trong nhung lụa giầu sang( 10 năm), sau đó gia đình có biến cố dữ dội( thời đại, gia đình ) nên bị đẩy vào vòng bão táp.
- 10 tuổi mồ côi mẹ- 4 anh (cùng mẹ) đều cha đến tuổi trởng thành – nhng Ng Du vẫn đi học , đi thi.
⇒ là một trong năm ngời nổi tiếng đơng thời.
2. Gia đình.
- Đại quý tộc có thế lực bậc nhất lúc bấy giờ.
- Cha Ng Nghiễm – nhà văn, nhà nghiên cứu sử học, nhà thơ và từng làm tể t- ớng.
- Mẹ Trần Thị Tần xuất thân dòng dõi bình dân- ngời xứ Kinh Bắc-, là vợ thứ 3 và ít hơn chồng 32 tuổi.
Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9
- Năm 1775 ngời con đầu của bà mất, năm sau chồng cũng qua đời, cùng lúc 2 cái tang khiến bà quá đau buòn- lâm bệnh và mất (27.7.1778) khi mới 39 tuổi.
3. Thời đại.
- Cuối Lê đầu nguyễn- thời kì phong kiến VN suy tàn- giai cấp thống trị thối nát- đời sống XH đen tối- ND nổi dậy khởi nghĩa- khởi nghĩa Tây Sơn.
4.Cuộc đời.
- Từng làm quan cho nhà Lê, chống lại Tây Sơn nhng thất bại- định trồn vào Nam theo Nguyễn ánh nhng không thành – bị bắt rồi đợc thả.
- Sống lu lạc ở miền Bắc, về quê ở ẩn, nếm trải cay đắng
- Năm 1802 làm quan cho triều Nguyễn- tài giỏi đợc cử đi sứ sang TQ 2 lần.
Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9
+ Thơ chữ Hán: Thanh Hiên Thi Tập- Bắc hành tạp lục – Nam Trung tạp ngâm. + Thơ chữ Nôm: Đoạn Trờng Tân Thanh ( Truyện Kiều)- Văn chiêu hồn – Văn tế sống 2 cô gái trờng lu.
5. T
t ởng tình cảm
- Đối với những kẻ thuộc tầng lớp trên, tớng lĩnh, hay quan lại cao cấp Ng Du vạch trần tội ác của chúng.
- Đối với những con ngời bất hạnh... ông dàh hết tình thơng đặc biệt là phụ nữ và trẻ em.
* Tóm lại:
- Sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ t/p của ND từ chữ Hán đến truyện Kiều, văn chiêu hồn đều sáng ngời CN nhân đạo.
Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9
- Mặc dù sinh ra trong gia đình quý tộc, ND lăn lộn nhiều trong cuộc sống yêu thơng quần chúng, lắng nghe tâm hồn, nguyện vọng của quần chúng nên ông ý thức đợc những vấn đề trọng đại của cuộc đời.
-Với tài năng nghệ thuật tuyệt vời ông đã làm choVĐ trọng đại càng trở nên bức thiết hơn,da diết hơn,nóng bỏng hơn.
- Thơ ND dù chữ Hán hay Nôm đều đạt tới trình độ điêu luyện
- Riêng truyện Kiều là 1 công hiến to lớn của ông đối với sự phát triển của văn học dân tộc.
⇒ ND - đại thi hào dân tộc –ngời đặt nền móng cho ngôn ngữ văn học dân tộc – một danh nhân văn hóa thế giới.
Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9
Nghe nh non nớc vọng lời ngàn thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thơng nh tiếng mẹ ru những ngày.” B. Truyên Kiều.
1. Hoàn cảnh.
- Truyện Kiều đợc viết vào thời kì suy tàn của chế độ phong kiến với nhiều bất công ngang trái.
- Sau 15 năm lu lạc, đợc tận mắt chứng kiến hiện thực XHPK suy tàn chiến tranh liên miên giữa các tập đoàn phong kiến khiến ngời dân phải chịu cảnh lầm than ngang trái.
Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9
2. Xuất sứ. - Dựa vào “ Kim Vân Kiều truyện) của Thanh Tâm Tài Nhân – Trung quốc.
- ND giữ nguyên cốt truyện và n/v, ông có sáng tạo và thay đổi chi tiết, ngôn ngữ, tâm lí n/v nên đã tạo ra1thế giới n/v đặc sắc.
Tác phẩm đợc viết bằng chữ Nôm với thể thơ lục bát – một thể thơ truyền thống của dân tộc.
3. Tóm tắt truyện.
Phần 1. Gặp gỡ và đính ớc
- Kể về cuộc đời Vơng Thúy Kiều.
- Chị em Thúy Kiều đi chơi xuân- gặp mộ Đạm Tiên – Kiều thắp hơng và khóc thơng.
Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9
- Đêm mơ Đạm Tiên báo trớc cuộc đời sóng gió.
- Kim Trọng tìm cách dọn đến ở gần nhà- bắt đợc cành thoa rơi – trò chuyện cùng Kim Trọng.
- Kiều – Kim ớc hẹn nguyên thề. Phần 2. Gia biến và lu lạc
a. - Kim về hộ tang. -Thằng bán tơ vu oan – gia đình Kiều gặp hạn – Kiều bán mình cho Mã Giám Sinh- Nhng thực chất là bị lừa bán vào lầu xanh.
- Trớc khi theo MGS Kiều thổ lộ cùng Thúy Vân – nhờ Vân nối duyên Kim Trọng.
- Tú bà biết nàng thất thân với MGS – thét mắng định đánh đập – Kiều tự sát( không chết)
Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9
- Đạm Tiên báo còn nặng nợ – Kiều ra ở Lầu Ngng Bích – Sơ Khanh lừa trốn – bị bở rơi – Tú Bà bắt đợc đánh đập giã man – buộc phải tiếp khách. b.- Gặp Thúc Sinh – Chuộc khỏi lầu xanh- Thúc ông đem kiện – quan sử cho lấy Thúc Sinh
- Bị vợ cả Hoạn Th đánh ghen – bắt Kiều về hành hạ trớc mặt Thúc Sinh. - Kiều xin ra ở Quan Âm Các – Thúc Sinh đến thăm – bị Hoạn Th bắt – Kiều sợ bở trốn ẩn náu ở chùa Giác Duyên.
- Giác Duyên sợ liên lụy gửi Kiều ở nhà Bạc Bà - Bạc Bà ép gả cháu Bạc Hạnh- Bạc Hạnh là tay buôn ngời – Kiều rơi vào lầu xanh lần 2.
c.- Kiều gặp Từ Hải – chuộc khỏi lầu xanh – Kiều báo ân báo oán.
Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9
- Kiều bị Hồ Tôn Hiến ép hầu rợu – gán cho viên Thổ quan. - Kiều nhảy xuống dòng Tiền Đờng tự vẫn.
- Vãi Giác Duyên cứu thoát về tu ở chùa.
Phần 3. Đoàn tụ : - Sau hộ tang Kim tìm Kiều - đợc gả Thúy Vân – Vân khôn nguôi nhớ Kiều
- Kim – Vơng Quan thi đỗ – tìm kiếm Kiều.
- Kim lập đàn lễ ( tởng chết ) – gặp Giác Duyên – gặp Kiều.
- Gia đình sum họp – Kiều không muốn nối lại duyên xa- chỉ coi nhau là bạn - đợc sự động viên Kim – Vân – Kiều đã có cuộc sống HP trọn vẹn.
Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9
4. Giá trị nội dung nghệ thuật.
a, Nội dung. - Giá trị nhân đạo: + Đề cao tự do, ớc mơ đẹp về tình yêu; khát vọng công lí, tự do, dân chủ ( Từ Hải)
+ Ca ngợi phẩm chất con ngời ( Kiều: đẹp, tài, trí tuệ, hiếu thảo, trung hậu, vị tha)
+ Lên án các thế lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống của con ngời Yêu cầu khi học “ truyện Kiều ”
1.- Nắm đợc nét chủ yếu về cuộc đời, con ngời, sự nghiệp văn học của ND - Hiểu cốt truyện và giá trị cơ bản của truyện Kiều.
- Nắm đợc vai trò vị trí của ND và kiệt tác truyện Kiều trong lịch sử văn học và đời sống tâm hồn DTVN.
Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9
+ Bút pháp nghệ thuật ớc lệ- vẫn gợi tả đợc vẻ đẹp, tính cách nhân vật.
+ Tài miêu tả thiên nhiên: Cảnh → tình qua bút pháp tả gợi; từ ngữ, h/ả giầu chất tạo hình; cảnh → tâm trạng...
2. - Thuộc các đoạn trích trong sgk.
- Thuộc những câu thơ - thể hiện giá trị của “truyện Kiều”: 1. “Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là Lời chung!”
2. “Một ngày lạ thói quan sai Làm cho khốc hại chẳng qua vì tiền!” 3. “Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài!”
4. “Thơng thay cũng một kiếp ngời Hại thay mang lấy sắc tài làm chi?”
Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9
5. “Những ngời bạc ác tinh ma, Mình làm mình chịu kêu mà ai thơng!”
6. “Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”
7. “Dới trăng quyên đã gọi hè Đầu tờng lửa lựu lập lèo đâm bông”
8. “Long lanh đáy nớc in trời Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng
Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9
Phân tích đoạn trích”Chị em Thúy Kiều”
A. Mở bài.- Truỵện Kiều kiệt tác của ngòi bút thiên tài Nguyễn Du- tác phẩm