DÀNH CHO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN: (Từ câu 33 đến câu 40)

Một phần của tài liệu TAI LIEU ON TN CAP TOC (Trang 39)

II. PHẦN RIÊNG:

A. DÀNH CHO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN: (Từ câu 33 đến câu 40)

Câu 33: Chọn câu đúng: Trong quá trình một vật dao động điều hoà thì:

A. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc luôn là một hằng số

B. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc luôn cùng chiều chuyển động

C. Vectơ vận tốc luôn cùng chiều chuyển động, còn vectơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng D. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc luôn đổi chiều khi qua vị trí cân bằng.

Câu 34: Một sóng cơ truyền trong môi trường với vận tốc 60m/s, có bước sóng 50cm thì tần số của nó là:

A. 60Hz B. 120Hz C. 30Hz D. 224Hz

Câu 35: Một tụ điện được mắc vào điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được. Khi tần số là 50Hz thì cường độ

dòng điện hiệu dụng qua tụ là 0,5A. Khi tần số dòng điện là 60Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ điện là:

A. 0,6A B. 6A C. 0,42A D. 4,2A

Câu 36: Trong một mạch dao động LC, năng lượng điện từ của mạch có đặc điểm nào sau đây:

A. Biến thiên điều hoà theo thời gian B. Không biến thiên theo thời gian

C. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ T D. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ T/2

Câu 37:Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng. Biết D = 2m, a =1mm, bước sóng dùng trong thí nghiệm là

0,6µ m. Vân tối thứ tư cách vân trung tâm một khoảng là:

A. 4,8mm B. 4,2mm C. 6,6mm D. 3,6mm

Câu 38: Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện và công thoát của một kim loại là:

A. λ0= hA/c B. λ0.A = hc C. λ0= A/hc D. λ0= c/h.A

Câu 39: Hạt nhân có độ hụt khói càng lớn thì:

A. Càng dễ bị phá vỡ B. Càng bền vững

C. Năng lượng liên kết càng bé D. Số lượng các nuclôn càng lớn

Câu 40: Mặt trời thuộc sao nào sau đây:

A. Sao kềnh B. Sao nuclôn

C. Sao chắt trắng D. Sao trung bình giữa sao chắt trắng và sao kềnh

Phần chung (từ câu 1 đến câu 32)

Câu 1. Một vật dao động điều hoà có phương trình x t )cm

3 2 cos( 5 π +π = . Li độ của vật lúc t = 1 s là A. 5 cm B. 2,5 cm C. 2,5 3 cm D. -5 cm

Câu 2. Một vật dao động điều hoà với chu kì T = π s, khi qua vị trí cân bằng tốc độ của vật là 10 cm/s. Biên độ của

vật có giá trị nào sau đây?

A. 10 cm B. 5 cm C. 2,5 cm D. 5π cm

Câu 3. Một vật dao động điều hoà với biện độ A. Tại thời điểm động năng của vật bằng ba lần thế năng thì vật cách

vị trí cân bằng một đoạn bằng bao nhiêu? A. Acm

2 B. cm A 2 3 C. 3 A D. A cm 2

Câu 4 . Một vật dao động điều hoà trên đoạn thẳng CD quanh vị trí cân bằng O. Trong giai đoạn chuyển động nào thì

vận tốc và gia tốc của vật ngược hướng với nhau?

A. Từ C đến D B. Từ D đến C C. Từ C đến O D. Từ O đến D

Câu 5. Dao động của vật được bù năng lượng và dao động theo tần số riêng của nó được gọi là

A. dao động cưỡng bức. B. dao động duy trì C dao động tự do. D. dao động tắt dần.

Câu 6. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m dao động ở nơi có gia tốc trọng trường g = π2 m/s2. Thời gian để con lắc đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng là

A. 1 s B. 2 s C. 0,5 s D. 0,25 s

Một phần của tài liệu TAI LIEU ON TN CAP TOC (Trang 39)