Với bất kỳ tổ chức, đơn vị sản xuất kinh doanh nào đều mong muốn và phấn đấu hoạt động quản lý đạt hiệu quả. Muốn vậy trớc tiên hiệu lực quản lý phải đợc đảm bảo. Việc đảm bảo tính hiệu lực của quản lý và không ngừng nâng cao nó là một đòi hỏi, nhu cầu tồn tại của doanh nghiệp. Điều đó xuất phát từ những vấn đề cơ bản sau:
2.1. Sự biến động của môi trờng bên ngoài doanh nghiệp.
Bất kỳ doanh nghiệp nào dù hoạt động ở những lĩnh vực khác nhau tồn tại dới các hình thức sở hữu khác nhau nhng đều hoạt động trong môi trờng kinh tế xã hội chung. Đó là môi trờng kinh tế vĩ mô, môi trờng chính trị, môi trờng pháp lý chúng luôn biến động và đôi khi v… ợt ra ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp. Những biến động đó có thể là tích cực đối với doanh nghiệp này nhng lại là tiêu cực đối với doanh nghiệp khác và luôn đem đến những cơ hội cũng nh thách thức mà doanh nghiệp phải đối mặt. Điều quan trọng là doanh nghiệp phải có những phản ứng thích hợp để thích ứng với sự biến động đó, với những cơ hội môi trờng tạo ra phải tận dụng đợc còn với những thách thức phải nhận thức đợc, hiểu đợc và đa ra giải pháp điều chỉnh để giảm thiểu tác động xấu của môi trờng. Điều đó hoàn toàn phụ thuộc vào những quyết định đa ra của nhà quản lý, và để những quyết định quản lý đạt hiệu quả điều đơng nhiên phải nâng cao hiệu lực quản lý trong doanh nghiệp.
Ngoài sự tác động của môi trờng vĩ mô doanh nghiệp còn chịu sự chi phối của môi trờng vi mô. Trớc hết đó là những yếu tố bên trong doanh nghiệp nh nguồn lực về cơ sở hạ tầng, khoa học công nghệ, nguồn nguyên vật liệu, nhân sự, nguồn vốn, sau nữa là những yếu tố bên ngoài nh nhà cung cấp, đối tác, đối thủ cạnh tranh. Phần lớn những yếu tố này doanh nghiệp có thể kiểm soát đợc. Tức là hoàn toàn có thể chủ động tìm hiểu, nhận biết, dự đoán trớc những thay đổi và chủ động điều chỉnh. Vấn đề là điều chỉnh nh thế nào, vì những nguồn lực của doanh nghiệp là hữu hạn phải làm sao đảm bảo tiết kiệm và hiệu quả cao trong điều kiện hạn chế về nguồn lực là mục tiêu của quản lý. Với những nhà cung cấp, đối tác và đối thủ cạnh tranh phải chủ động với phơng án của mình không để lệ thuộc vào họ. Đặc biệt đối thủ cạnh tranh phải luôn nhanh hơn họ, đôi khi cả hai cùng triển khai kế hoạch cạnh tranh với nhau nhng bên nào quản lý tốt hơn sẽ triển khai kế hoạch nhanh hơn, hiệu quả hơn, nhanh chân hơn sẽ dành phần thắng.
Và để làm đợc điều đó vấn đề nâng cao hiệu lực trong quản lý phải đợc đặt lên hàng đầu.
2.3. Đặc thù ngành nghề sản xuất kinh doanh.
Với mỗi doanh nghiệp đều có những đặc thù sản xuất kinh doanh riêng của ngành nghề. Những đặc thù đó một mặt làm nên những u thế riêng cho doanh nghiệp mặt khác tạo ra những yếu điểm riêng có của doanh nghiệp. Từ những đặc trng đó doanh nghiệp cần phải có phơng pháp quản lý phù hợp với bản thân doanh nghiệp. Một vấn đề đặt ra là làm sao để phát huy những mặt mạnh đặc thù và khắc phục những yếu điểm vốn có trong điều kiện hội nhập và phát triển nh hiện nay. Sự hội nhập là rất cần, đòi hỏi phải luôn tạo ra đợc yếu tố mới trong sản phẩm của mình, làm ngắn chu kỳ sống của sản phẩm đồng thời khẳng định bản sắc riêng của mình.
Điều đó đòi hỏi phức hợp các giải pháp đồng thời song xuất phát điểm phải t nhận thức mà đi, tiên phong là trong quản lý phải có sự đổi mới nâng cao trình độ, nâng cao hiệu lực quản lý.
III. Các hình thức, xu hớng nhằn nâng cao hiệu Lực quản lý nhà nớc.
Đứng trớc đòi hỏi bức thiết phải không ngừng cải thiện nâng cao hiệu lực quản lý, doanh nghiệp phải đa ra những giải pháp chuyển đổi hợp lý. Có nhiều hình thức, xu hớng khác nhau, tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu của mình em xin đề cập đến những xu hớng chung nhất cuả các doanh nghiệp hiện nay nh sau: