- Kết luận: Đa số dân châu Âu là ngời da trắng, nhiều nớc có nền kinh tế phát
B. Dạy bài mới: (37p)
1. Vị trí, giới hạn, đặc điểm tự nhiên:
Hoạt động1: Làm việc cả lớp
- GV cho HS quan sát bản đồ hành chính Việt Nam và yêu cầu HS: + Xác định vị trí của Bắc Giang trên bản đồ.
+ Bắc Giang Nằm ở vị trí nào, giáp với những tỉnh nào? (Bắc Giang Nằm giữa vùng núi phía Bắc và vùng đồng bằng Bắc Bộ, giáp Lạng Sơn, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Hải Dơng, Quảng Ninh)
- HS trình bày kết hợp chỉ bản đồ.
+ Tỉnh Bắc Giang gồm mấy huyện thị, hãy kể tên các huyện thị đó? (Gồm 10 huyện thị là thành phố Bắc Giang, các huyện Việt Yên, Yên Thế, Hiệp Hòa, Lạng Giang, Tân Yên, Lục Nam, Lục Ngạn, Yên Dũng, Sơn Động).
+ Huyện nào là huyện miền núi của tỉnh ta, có đặc điểm gì về địa hình? (Các huyện miền núi: Tân Yên, Yên Thế, Lục Nam, Lục Ngạn, Sơn Động. Đây là vùng đất có nhiều đồi núi).
- Cho Học sinh quan sat bản đồ tỉnh Bắc Giang.
- GVKL: Bắc Giang nằm giữa vùng núi phía bắc và vùng đồng bằng Bắc Bộ là một vùng trung du với những đồi tròn, sờn thoải xếp cạnh nhau nh bát úp.
2. Dân c và hoạt động sản xuất:
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
+ Kể tên các dân tộc ở Bắc Giang? (Kinh, Tày, Nùng, Dao, Mèo, Sán Dìu ...) + Dân tộc nào chiếm số đông? (dân tộc Kinh).
+ Ngời dân Bắc Giang chủ yếu sống bằng nghề gì? (Nghề nông).
+ Kể tên các sản phẩm nông nghiệp của Bắc Giang? (Lúa, ngô, khoai, sắn, chè, vải thiều, dứa, chăn nuôi trâu bò, lợn, gà và trồng rừng).
- Cho HS quan sát tranh đồi chè, đồi vải, cánh đồng lúa....
+ ở Bắc Giang có trung tâm công nghiệp nào? ( Khu công nghiệp Đình Trám, Lạng Giang, Yên Dũng...)
- GV KL: Bắc Giang là địa phơng có nhiều dân tộc. Ngời dân chủ yếu sống bằng nghề nông. Ngày nay Bắc Giang đang phát triển ngành công nghiệp, thu hút nhiều lao động.
Thứ năm, ngày tháng năm 2007
Địa lí
Việt Yên – Quê hơng em I. Mục tiêu:
- Xác định đợc vị trí của Việt Yên Trên Bản đồ.
- Nắm đợc đặc điểm dân c, hoạt động sản xuất của ngời dân Việt Yên. - Giáo dục học sinh tình yêu quê hơng.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bản đồ Bắc Giang.
- Tranh ảnh về hoạt động sản xuất của ngời dân Việt Yên.
III. Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: (3p)
+ Nêu vị trí, đặc điểm tự nhiên của Bắc Giang?
+ Kể tên một số dân tộc và hoạt đông sản xuất ở Bắc Giang?
B. Dạy bài mới: (37p)
1. Vị trí:
Hoạt động 1: Hoạt động nhóm
- Yêu cầu học sinh quan sát bản đồ Bắc Giang và nêu vị trí của huyên Việt Yên. - HS trình bày kết hợp chỉ bản đồ.
+ Việt Yên đợc chia thành bao nhiêu xã, kể tên các xã đó? (17 xã và thị trấn, trung tâm là thị trấn Bích Động).
+ Có những tuyến đờng giao thông quan trọng nào đi qua Việt Yên? (Quốc lộ 1A, 1B, 37, đờng sắt Hà Lạng).
Kêt luận: Việt Yên giáp Bắc Giang, Tân Yên, Yên Dũng, Hiệp Hòa. Gồm 17 xã,
thị trấn. Có xã là miền núi và có xã là vùng chiêm trũng.