Từ trong tiếng việt

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG THỬ NGHIỆM TẬP MẪU VÀ PHẦN MỀM PHÂN TỰ ĐỘNG PHÂN LOẠI VĂN BẢN TIẾNG VIỆT (Trang 52)

6 Chương 4 Bài toỏn phõn loại văn bản tiếng việt và giải phỏp

6.2.2 Từ trong tiếng việt

Nếu khụng đũi hỏi thật nghiờm ngặt và chấp nhận một cỏch nhỡn để làm việc thỡ quan niệm về từ đó trỡnh bày ở phần trờn là cú thể dựng được cho tiếng Việt. Cú thể phỏt biểu lại như sau: “Từ là đơn vị nhỏ nhất cú nghĩa, cú kết cấu vỏ ngữ õm bền

vững, hoàn chỉnh, cú chức năng gọi tờn, được vận dụng độc lập, tỏi hiện tự do trong lời núi để tạo cõu.”

Vớ dụ:

nhà, người, ỏo, cũng, nếu, sẽ, thỡ,...

đường sắt, sõn bay, dạ dày, đen sỡ, dai nhỏch...

Đơn vị cấu tạo từ.

Đơn vị cơ sở để cấu tạo từ tiếng Việt là cỏc tiếng, cỏi mà ngữ õm học vẫn gọi là cỏc õm tiết..

Mặc dự nguyờn tắc phổ biến là cỏc từ được cấu tạo từ cỏc hỡnh vị, nhưng hỡnh vị trong cỏc ngụn ngữ khỏc nhau cú thể khụng như nhau.

Tiếng của tiếng Việt cú giỏ trị tương đương như hỡnh vị trong cỏc ngụn ngữ

khỏc, và người ta cũng gọi chỳng là cỏc hỡnh tiết (morphemesyllable) – õm tiết cú giỏ trị hỡnh thỏi học.

 Về hỡnh thức, nú trựng với õm đoạn phỏt õm tự nhiờn được gọi là õm tiết (syllable).

 Về nội dung, nú là đơn vị nhỏ nhất cú nội dung được thể hiện. Chớ ớt nú cũng cú giỏ trị hỡnh thỏi học (cấu tạo từ). Sự cú mặt hay khụng cú mặt của một tiếng trong một "chuỗi lời núi ra" nào đú, bao giờ cũng đem đến tỏc động nhất định về mặt này hay mặt khỏc.

Vớ dụ:

đỏ – đo đỏ – đỏ đắn – đỏ rực – đỏ khộ – đỏ sẫm... vịt – chõn vịt – chõn con vịt...

Xột về ý nghĩa, về giỏ trị ngữ phỏp, về năng lực tham gia cấu tạo từ... khụng phải tiếng (hỡnh tiết) nào cũng như nhau.

Trước hết cú thể thấy ở bỡnh diện nội dung:

 Cú những tiếng tự nú mang ý nghĩa, được quy chiếu vào một đối tượng, một khỏi niệm như: cõy, trời, cỏ, nước, sơn, hoả, thuỷ, ỏi...

 Cú những tiếng tự thõn nú khụng quy chiếu được vào một đối tượng, một khỏi niệm, nhưng cú sự hiện diện của nú trong cấu trỳc từ hay khong, sẽ làm cho tỡnh hỡnh rất khỏc nhau. Đú là chưa kể khụng ớt trường hợp đó tỡm ra nghĩa của chỳng trong quỏ khứ lịch sử của tiếng Việt. Chỳng, nhiều khi là kết quả của hiện tượng hao mũn ngữ nghĩa (desemantic) đến mức tối đa như vẫn thường gặp. Vớ dụ: (dai) nhỏch; (xanh) lố; (ỏo) xống; (tre) pheo; (cỏ) rả; (đường) sỏ; (e) lệ; (trong)

vắt; (nắng) nụi;...

 Cú những tiếng tương tự như loại b. vừa nờu, nhưng chỳng lại xuất hiện trong những từ mà tất cả cỏc tiếng tham gia tạo từ đều như thế cả (đều khụng quy chiếu vào một khỏi niệm, một đối tượng, nếu tỏch rời nhau). Vớ dụ: mồ – hụi –

bồ – hũn – mỡ – chớnh – a – pa – tớt... Cỏc từ ở đõy cú thể thuộc nguồn gốc Việt

như: mồ hụi, bồ hũn... nhưng cũng cú thể thuộc nguồn gốc ngoại lai như: mỡ

chớnh, a-pa-tớt...

Sự tranh luận về giỏ trị và ý nghĩa của tiếng, thực sự chỉ tập trung ở những tiếng thuộc loại b. và c., nhất là loại c. Tuy nhiờn, tư cỏch và giỏ trị tương đương với hỡnh vị trong tiếng Việt vẫn cú thể chứng minh được (mặc dự chưa thực sự cú sức thuyết phục tuyệt đối cho tất cả mọi trường hợp) qua cỏc hiện tượng tỏch rời, lặp, chen thành tố, rỳt gọn... Vớ dụ:

sung sướng – ăn sung mặc sướng (quần) xi mi li – (quần) xi

v.v...

Mặt khỏc, cũng cần thấy rằng cỏc tiếng thuộc loại c. này khụng chiếm số lượng nhiều trong tiếng Việt; và đa số trong số đú lại thuộc nguồn gốc ngoại lai. Chỳng thuộc phạm vi ở vựng biờn chứ khụng phải ở vựng tõm của tiếng Việt. Hơn nữa, mặt dự chưa cú những chứng cứ đầy đủ về mặt tõm lớ ngụn ngữ học, nhưng chỳng ta cũng phải lưu ý đến một điều là: trong ứng xử ngụn ngữ, dường như người Việt luụn luụn cú tõm lớ chờ đợi ở mỗi tiếng (bất kể tiếng đú như thế nào) một phần nghĩa nào đấy; hoặc sẵn sàng cấp cho nú một nghĩa nào đấy. Nếu khụng vậy thỡ làm sao người ta cú thể chấp nhận được những tiếng, những cõu như sau: “Trời đất khen sao khộo khộo phũm” của Hồ Xuõn Hương?

Núi túm lại, trong Việt ngữ học hiện nay, nếu lấy tiờu chớ “cú chỉ ra, cú quy

chiếu vào đối tượng nào, khỏi niệm nào hay khụng” thỡ người ta vẫn quen phõn loại

và gọi cỏc tiếng thuộc loại a. kể trờn là loại tiếng cú nghĩa; cũn cỏc tiếng thuộc loại

b. và c. là tiếng vụ nghĩa.

Về năng lực hoạt động ngữ phỏp, cú thể căn cứ vào tiờu chớ: “cú khả năng hoạt

động tự do hay khụng” để chia cỏc tiếng thành hai loại:

 Loai tiếng tự do : Cú thể hoạt động tự do trong lời núi với tư cỏch từ. Thật ra thỡ chỳng là những tiếng mà tự thõn một mỡnh đó đủ khả năng tạo thành từ. Chẳng hạn: làng, xó, người, đẹp, núi, đi...

 Loại tiếng khụng tự do :Loại này gồm hai nhúm:

+ Những tiếng khụng tự do nhưng tự thõn chỳng cú mang nghĩa: thuỷ, hoả, hàn, trường, đoản, sơn...

+ Những tiếng khụng tự do mà tự thõn khụng mang nghĩa: (lạnh) lẽo;

(đen) nhỏnh; mồ, hụi, cà, phờ...

Tuy nhiờn, ranh giới của cỏc loại tiếng khụng phải là hoàn toàn tuyệt đối. Cần phải lưu ý đến những trường hợp trung gian giữa loại này với loại kia, phạm vi này với phạm vi kia.

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG THỬ NGHIỆM TẬP MẪU VÀ PHẦN MỀM PHÂN TỰ ĐỘNG PHÂN LOẠI VĂN BẢN TIẾNG VIỆT (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w