Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ – TTĐN số 4 * Giọng Rê thứ.

Một phần của tài liệu AM NHAC 9 - HAY (Trang 25 - 27)

* Giọng Rê thứ.

?Viết công thức của giọng thứ? ? Giọng Dm có âm chủ là nốt nào?

? Xác định khoảng cách 1c và ½ c của bậc âm trên? (GV h/dẫn hs xác định ở bậc V lên bậc VI là 1c yêu cầu hs dùng dấu hoá để giảm xuống ½ c => xuất hiện dấu sib)

- Giọng Em có âm chủ là nốt Mi. Hoá biểu có 1 dấu giáng (Sib)

? So sánh giọng Dm và Am? (Công thức giống nhau,âm chủ khác nhau => Khác nhau về cao độ). - GV đàn cao độ giọng Dm và Am cho hs nghe để cảm nhận sự khác nhau giữa 2 giọng.

- GV đàn gam Dm 2-3 lần, HS nghe và đọc lại cùng tiếng đàn.

? Giọng thứ hoà thanh có âm bậc mấy tăng lên ½ c? (Bậc VII)

? Giọng Dm hòa thanh có âm nào tăng lên ½ c?

* Giọng Dm hoà thanh có nốt đô tăng lên ½ c.

- GV đàn gam Dm hoà thanh cho hs nghe để phân biệt sự khác nhau giữa 2 giọng và hs đọc lại theo đàn.

* TĐN số 2 – Cánh én tuổi thơ

Nhạc và lời: Phạm Tuyên

1. Nhận xét:

? Bài TĐN được viết ở nhịp gì? Khái niệm?

HS nghe HS trình bày HS thực hiện HS trình bày HS ghi bài HS viết c.thức HS trả lời HS xđ c. thức HS ghi bài HS trả lời HS nghe và cảm nhận HS trả lời HS ghi bài HS đọc gam Em hoà thanh HS ghi bài HS trả lời

GV yêu cầu GV hỏi GV đàn GV đàn và h/dẫn GV yêu cầu GV h/dẫn GV đệm đàn và h/dẫn GV đệm đàn và h/dẫn GV thực hiện GV đàn

? Bài được viết ở giọng gì? Vì sao?

? Nốt cao nhâts và thấp nhất trong bài, đó là quãng mấy?

2. Đọc tên nốt nhạc:3. Chia câu: 3. Chia câu:

? Bài có thể chia làm bao nhiêu câu? (4 câu)

4. Đọc gam Dm

5. Tập đọc nhạc từng câu:

- Cho hs nghe giai điệu của cả bài 1 lần để các em cảm nhận.

- Đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 3 lần , hs nghe, đọc nhẩm theo sau đó đọc theo đàn. GV chú ý h/dẫn kĩ chùm 3 nốt móc đơn để các em đọc nhạc và gõ phách chính xác.

- Tập câu 2 tương tự như câu 1=> Nối câu 1 và câu 2. - Tập câu 3, 4 và tương tự câu 1 và 2 sau đó nối cả bài. GV cần chú ý cho HS đọc chính xác cao độ các nốt thăng bất thường ở câu 3 và câu 4.

- Yêu cầu từng dãy bàn đọc nhạc và kết hợp đánh nhịp - Hướng dẫn hs đọc nhạc và đánh nhịp.

6. Ghép lời ca:

- Gv đàn giai điệu cho hs hát lời và gõ phách => Gv chú ý nghe và sửa sai.

- Chia 2 nửa lớp: 1 nửa hát lời nửa kia đọc nhạc sau đó đổi lại có kết hợp đánh nhịp.

7. Trình bày hoàn chỉnh cả bài:

- GV đệm đàn tiết tấu Dissco, TP 110 cho hs trình bày cả bài và kết hợp đánh nhịp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Luyện tập như vậy theo từng nhóm và chú ý sửa sai.

* Trò chơi âm nhạc:

- GV gõ tiết tấu cho hs nghe và phát hiện tiết tấu của câu nào trong bài hát và yêu cầu các em gõ lại.

- GV đàn cao độ 1 vài nốt trong bài , HS nghe và phát hiện đó là câu nào và đọc lại cả câu.

HS đọc tên nốt HS trả lời HS đọc gam Dm HS nghe và cảm nhận HS nghe và đọc nhạc HS thực hiện HS thực hiện HS thực hiện HS tham gia trò chơi IV. Kết thúc: - Về nhà chép TĐN, luyện đọc và đánh nhịp 2/4 . - Chuẩn bị bài cho tiết sau.

Tuần 13: Tiết 13:

Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP TĐN SỐ 4

ANTT: MỘT SỐ CA KHÚC MANG ÂM HƯỞNG DÂN CA HƯỞNG DÂN CA

A.Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 4, kết hợp đánh đúng nhịp 2/4 và gõ đệm với 2 âm sắc.

- Được giới thiệu và tìm hiểu về một số ca khúc mang âm hưởng dân ca.

B. Chuẩn bị của giáo viên:

- Đàn ocgan

- Bảng phụ chép bài TĐN số 4 - Máy nghe nhạc và đĩa CD. - Các ca mang âm hưởng dân ca.

C. Tiến trình dạy học : I. Ổn định lớp: I. Ổn định lớp:

II. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn tập)III. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: III. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:

HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS

GV ghi bảng GV đàn GV đàn GV yêu cầu GV yêu cầu GV ghi bảng GV yêu cầu GV hỏi GV kết luận

Một phần của tài liệu AM NHAC 9 - HAY (Trang 25 - 27)