này được dùng làm chất đầu trong các tổng hợp tiếp theo.
2. Đã tổng hợp được 42 hợp chất xeton ,-không no xuất phát từ các dẫn xuất axetylcumarin và axetylcromon ở trên bằng phản ứng Claisen Schmitd với các anđehit thơm, trong đó có 32 hợp chất chưa thấy mô tả trong các tài liệu tham khảo. Cấu trúc của các hợp chất này được khẳng định bằng phổ IR, 1H NMR, 13C NMR, HSQC, HMBC và MS.
3. Đã tổng hợp được 12 hợp chất bất thường trong quá trình tổng hợp các xeton
,-không no xuất phát từ các dẫn xuất axetylcumarin và axetylcromon ở trên, trong đó có 3 hợp chất kiểu flavanon, 9 hợp chất kiểu bis(aryliđen). Cấu trúc của các hợp chất này được khẳng định bằng phổ IR, 1
H NMR, 13C NMR, HSQC, HMBC, DEPT và MS. và MS.
4. Đã tổng hợp được 14 hợp chất pirazolin, gồm 9 hợp chất kiểu 2-pirazolin và đặc biệt là tổng hợp được 5 hợp chất kiểu 3-pirazolin; 13 hợp chất 2-aminopirimiđin; 23 hợp chất benzođiazepin và đặc biệt tổng hợp được 14 hợp chất benzothiazepin khi xuất phát từ các xeton ,-không no tổng hợp được ở trên. Cấu trúc của các hợp chất này được khẳng định bằng phổ IR, 1
H NMR, 13C NMR, HSQC, HMBC và MS.
5. Đã tiến hành đo phổ IR của 108 hợp chất, phổ 1H NMR của 104 hợp chất, phổ 13C NMR của 46 hợp chất, phổ HSQC và HMBC của 16 hợp chất, phổ DEPT của 1 hợp chất và phổ MS của 64 hợp chất. Đã quy kết tất cả các tín hiệu thu được trên các phổ đã đo.
6. Đã tiến hành thử hoạt tính kháng khuẩn và chống nấm của 38 hợp chất tổng hợp được, thấy chúng có hoạt tính tương đối tốt đối với chủng Gr(-) và nấm men.
7. Đã tiến hành thử hoạt tính chống ung thư của 18 hợp chất và xác định được 9 hợp chất có tác dụng ức chế tế bào ung thư, trong đó có 5 hợp chất thể hiện hoạt tính tương đối tốt với tế bào ung thư biểu mô, khi thử hoạt tính 5 hợp chất này với dòng tế bào ung thư gan thấy chúng cũng có hoạt tính tương đối tốt.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Nguyễn Minh Thảo, Dương Ngọc Toàn, Nguyễn Văn Năm, Nguyễn Ngọc Thanh, Nguyễn Thị Bảo Yến, (2011), “Nghiên cứu, tổng hợp và chuyển hóa một số xeton ,- không no đi từ 3-axetyl-2-metylcromon”, Tạp chí hóa học, Tập 49 (2ABC), 656-664.
2. Dương Ngọc Toàn, Lê Văn Thuận, Nguyễn Minh Thảo (2012), “Tổng hợp một
số xeton ,- không no từ 3-axetyl-2-metylbenzo[f]cromon”, Tạp chí Hóa học, Tập 50(2), 239-244.
3. Dương Ngọc Toàn, Nguyễn Minh Thảo (2012), “Tổng hợp một số 2-aryl-4-(2’-
hyđroxiphenyl)-2,3-đihiđro-1H-1,5-benzođiazepin”, Tạp chí Hóa học, Tập 50(3), 357-361.
4. Dương Ngọc Toàn, Nguyễn Minh Thảo (2012), “Tổng hợp một số dẫn xuất 5-
aryl-3-(2-hyđroxiphenyl)-1-(4-nitrophenyl)-2-pirazolin”, Tạp chí Hóa học, Tập 50(4), 444-448.
5. Dương Ngọc Toàn, Ngô Thị Vân, Chu Anh Vân, Nguyễn Thị Minh Thư,
Nguyễn Minh Thảo (2012), “Tổng hợp một số xeton ,- không no từ 3-axetyl-4- metylbenzo[f]cumarin”, Tạp chí Hóa học, Tập 50(4A), 110-114.
6. Dương Ngọc Toàn, Nguyễn Minh Thảo (2012), “Tổng hợp một số 2-aryl-4-(4’-
metylcumarin-3’-yl)-2,3-đihiđro-1H-1,5-benzođiazepin”, Tạp chí Hóa học, Tập 50(4A), 100-104.
7. Dương Ngọc Toàn, Nguyễn Minh Thảo (2012), “Tổng hợp một số 2-amino-6-
aryl-4-(5-hiđroxi-4-metylcumarin-6-yl)pyrimiđin”, Tạp chí Hóa học, Tập 50(4A), 105-109.
8. Dương Ngọc Toàn, Nguyễn Minh Thảo, Nguyễn Hồng Huấn (2012), “Nghiên
cứu tổng hợp và hoạt tính sinh học một số 2-aryl-4-(5’-hiđroxi-4’-metylcumarin- 6’-yl)-2,3-đihiđro-1H-1,5-benzođiazepin”, Tạp chí Hóa học , Tập 50(5A), 131- 135.
9. Dương Ngọc Toàn, Nguyễn Hồng Huấn, Nguyễn Minh Thảo, Nguyễn Thị
Minh Thư (2013), “Tổng hợp một số 2-aryl-4-(5’-hiđroxi-4’-metylcumarin-6’-yl)- 1,5-benzothiazepin”, Tạp chí Hóa học, Tập 51(4), 438-442.
10. Dương Ngọc Toàn, Nguyễn Minh Thảo, Nguyễn Thị Minh Thư, Nguyễn
Ngọc Thanh (2013), “Tổng hợp một số dẫn xuất 5-aryl-3-(4-metylcumarin-3-yl)- 1-(4-nitrophenyl)-3-pirazolin”, Tạp chí Hóa học, Tập 51(1), 91-95.
11. Nguyễn Thị Minh Thư, Nguyễn Minh Thảo, Dương Ngọc Toàn, Tạ Văn Đại (2013), “Tổng hợp một số 2-aryl-4-(2’-hiđroxiphenyl)-1,5-benzothiazepin”, Tạp chí Hóa học, Tập 51(2ABC), 292-295.