B Khi đi qua từ trường, tia anpha không bị lệch hướng.

Một phần của tài liệu Sach HD on TN GDTX 2010 cua BGD. (Trang 29 - 33)

C. λ≤ 0, 26µm D λ≥ 0, 36µ m 261 Hiện tượng quang điện trong là

2 B Khi đi qua từ trường, tia anpha không bị lệch hướng.

B. Khi đi qua từ trường, tia anpha không bị lệch hướng.

C. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia anpha bị lệh về phía bản tích điện âm. D. Tia anpha có thể đi được vài xăngtimét trong không khí.

309. Điều nào sau đây không đúng đối với tia γ?

A. Có bản chất là sóng điện từ. B. Có khả năng đâm xuyên rất lớn.

C. Không bị lêch trong điện trường hoặc từ trường.

D. Trong quá trình phóng xạ, nguyên tử có thể phát ra tia γ không kèm theo các tia phóng xạ khác.

310. Các hạt nhân 14C

6 có tính phóng xạ β−. Hạt nhân con là hạt nhân nguyên tử

A. flo. B. Ôxi. C. Nitơ. D. Beri.

311. Trong phóng xạ β+, so với hạt nhân mẹ thì hạt nhân con sẽ có

A. Số khối tăng thêm 1. B. Nguyên tử số tăng thêm 1.

C. Nguyên tử số giảm 1. D. Số khối giảm đi 1.

312. hạt nhân 11C

6 phóng xạ β+ cho hạt nhân con là. A. 10B

5 . B. 12N

7 . C. 15O

8 . D. 11N

5 .313. Một lượng chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Sau thời gian 2T đã có 313. Một lượng chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Sau thời gian 2T đã có

A. 75% khối lượng ban đầu bị phân rã. B. 50% khối lượng ban đầu bị phân rã. B. 25% khối lượng ban đầu bị phân rã. D. 12,5% khối lượng ban đầu bị phân rã.

314. Một lượng chất có khối lượng 64g ở thời điểm bắt đầu quan sát. Sau 14,4s khối lượng chất đó còn lại là 16g. Chu kì bán rã của chất này là

A. 3,6s. B. 7,2s. C. 114,4s. D. 28,8s.

315. Triti phóng xạ với chu kì bán rã 12,3 năm. Sau bao lâu thì khối lượng một triti chỉ còn bằng 20% giá trị ban đầu?

A. t ≈2,46 năm. B. t ≈9,84 năm.

C. t ≈28,6 năm. D. t ≈61,5 năm.

316. Chu kì bán ra của I137 là 8 ngày đêm. Nếu lúc đầu có 100g chất này thì sau 2 ngày đêm khối lượng chất này còn lại là A. 12,5g. B. 25,0g. C. 2 10 g. D. 4 2 10 g.

317. Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 8,9 ngày. Hỏi sau thời gian bao lâu thì một lượng chất phóng xạ của chất này có khối lượng giảm đi 32 lần?

A. 284,8 ngày. B. 35,6 ngày. C. 44,5 ngày. D. 53,4 ngày.

318. Chất phóng xạ Pôlôni có chu kì bán rã là 138 ngày. Khối lượng của chất này lúc đầu là m0. Sau thowif gian 69 ngày, khối lượng chất đó còn lại là

A. 2 0 m . B. 2 0 m . C 3 0 m . D. 4 0 m .

319. Cho số A-vô-ga-đrô NA = 6,02.1023mol-1 và đồng vị 24Na

11 có chu kì bán rã là 15h. Nếu lúc đầu có 7,69

g

µ chất này thì sau 60h số hạt nhân 24Na

11 đã còn lại là

A. 1,204.1016. B. 4,816.1016. C. 1,806.1017. D. 1,926.1017.320. Hằng số phóng xạ phụ thuộc vào 320. Hằng số phóng xạ phụ thuộc vào

C. Thể tích chất phóng xạ. D. Thời gian xảy ra phóng xạ. 321. Chất 212Po

84 có chu kì bán rã là 3.10-7s. hằng số phóng xạ của chất này bằng

A. 3,33.10-6s-1. B. 2,09. 10-7s-1. C. 4,32. 10-8s-1. D. 2,31. 10-6s-1. 322. Một chất có hằng số phóng xạ λ. Thời gian để 87,5% chất đó bị phân rã là

A. 2λ ln . B. 4 λ ln . C. 3 λ ln . D. 2 λ ln . 333. Electron phát ra trong phóng xạ có nguồn gốc từ

A. Các quỹ dạo lớp ngoài của nguyên tử. B. Các electron tự do tồn tại bên trong hạt nhân. C. Sự phân rã của nơtron trong hạt nhân. D. Sự phân rã của prôtôn trong hạt nhân.

334. Phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật nào sau đây?

A. Định luật bảo toàn điện tích. B. Định luật bảo toàn động lượng. C. Định luật bảo toàn số nuclôn. D. Định luật bảo toàn khối lượng. 335. Trong phản ứng hạt nhân có sự bảo toàn

A. Số nuclôn. B.Số prôtôn.

C. Số nơtron. D. Khối lượng.

336. Phản ứng hạt nhân nào dưới đây viết đúng? A. B n Li 4He 3 7 2 1 0 10 5 + → + . B. B n Li 4He 2 7 3 1 0 10 5 + → + C. B n Li 4He 2 7 3 0 1 10 5 + → + . D. B n Li 3He 3 7 3 0 1 10 5 + → + . 337. Trong phương trình biểu diễn sự biến đổi hạt nhân

Pb y x Th 208 82 232 90 → α + β−+ ; x, y lần lượt bằng A. 4 và 2. B. 4 và 8. C. 6 và 4. D. 6 và 8.

338. X là hạt nhân của nguyên tố nào trong phản ứng hạt nhân α + → + F X p 19 9 ?

A. Ôxi. B. Cacbon. C. Nitơ. D. Neôn.

339. Trong phản ứng hạt nhân X+ N→17O+p 8 14 7 ; X là A. Hạt triti. B. Hạt β−. C. Hạt β+ D. Hạt α . 340. Khi 32P 15 phân rã thành 32S 16 thì hạt được bức xạ là

A. Anpha. B. Electron. C. Pôzitron. D. Prôtôn.

341. Một mẫu gỗ có tỉ lệ C14 so với C12 giảm 4 lần so với tỉ lệ đo được ở các mẫu gỗ cùng loại vừa mới chặt . Cho biết chu kí bán rã của C14 là 5730 năm. tuổi của mẫu gỗ này bằng

A. 11460 năm. B. 5730 năm. C. 17190 năm. D. 22920 năm.

342. Có bao nhiêu năng lượng tỏa ra hay thu vào trong phản ứng tạo ra hạt nhân triti từ 1 hạt prôtôn và 2 hạt nơtron ? Cho biết khối lượng của các hạt lần lượt là mT = 3,016u; mp = 1,0073u; mn = 1,0087u và u =

931,5MeV/c2.

A. Thu vào 8,1MeV. B. Tỏa ra 8,1MeV.

C. Tỏa ra 10,5MeV. D. Thu vào 10,5MeV.

343. Phản ứng phân hạch 235U

92 không có đặc điểm nào sau đây?

A. Số nơtron tạo ra sau phản ứng nhiều hơn số nơtron bắn vào hạt nhân trước phản ứng. B. Tỏa năng lượng.

C. Có thể xảy ra phản ứng dây chuyền.

D. Sản phẩm sau phân hạch là những hạt nhân chứa nhiều nơtron nhưng không phóng xạ β−. 344. Chọn phát biểu sai.

So với phản ứng phân hạch, phản ứng tổng hợp hạt nhân.

A. Có nguyên tố tạo thành sau phản ứng tùy thuộc điều kiện phản ứng. B. Có năng lượng lớn hơn( ứng với cùng một khối lượng tham gia phản ứng).

C. Sản phẩm sau phản ứng không gây ô nhiễm môi trường. D. Nguyên liệu sử dụng có nhiều trong tự nhiên.

GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐỀ ÔN LUYỆN ĐỀ SỐ I.

1. Trong dao động điều hòa.

A. Vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ. B. Vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ. C. Vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha

2

π

so với li độ. D. Vận tốc biến đổi điều hòa chậm pha

2

π

so với li độ.

2. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc, gia tốc> A. Trong dao động điều hòa vận tốc và li độ luôn luôn cùng dấu.

B. Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn luôn ngược dấu. C. Trong dao động điều hòa vận tốc và gia tốc luôn luôn ngược dấu. D. Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn luôn cùng dấu. 3. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn luôn bằng tầng số của dao động riêng. B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.

C. Chu kì của dao động cưỡng bức không bằng chu kì của dao động riêng. D. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của lực cưỡng bức.

4. Một chất điểm dao động điều hòa theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O. trong thời gian 20s vật thực 40 lần dao động. tại thời điểm ban đầu vật chuyển động qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục tọa độ với vận tốc

π

20 cm/s. Phương trình dao động của vật là.

A x=20sin4π.t(cm). B. x=20sin20.t(cm). C. x =5sin4π.t(cm). D. x=−5sin4π.t(cm).

5. Một con lắc là xo được bố trí trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát và dao động điều hòa với phương trình x =6sin(10t+π)(cm). Trong quá trình dao động chiều dài cực đại của lò xo là 42cm. Chiều dài tự nhiên của lò xo là.

A. 0,48cm. B. 42,6cm. C. 0,36cm. D. 30cm.

6. Một con lắc đơn ở nơi có gia tốc trọng trường 9,75m/s2 nó dao động ( biên độ cực nhỏ) với chu kì 2,24s. Coi chiều dài dây treo con lắc không đổi. Chuyển đến nơi có gia tốc trọng trường 9,84m/s2, nó dao động

A. Nhanh hơn so với ở vị trí trước 2,23s. B. Nhanh hơn so với ở vị trí trước 0,01s. C. Chậm hơn so với ở vị trí trước 0,01s. C. Chậm hơn so với ở vị trí trước 2,23s. 7. Vận tốc âm trong môi trường nào sau đây lớn nhất ?

A. Môi trường chất rắn. B. Môi trường không khí.

C. Môi trường nước nguyên chất. D. Môi trường không khí loãng. 8. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khí

A. Có hai sóng chuyển động ngược chiều nhau. B. Có hai doa động cùng chiều, cùng pha gặp nhau.

C. Có hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ. D. Có hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng tần số, cùng pha.

9. Khi xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây dàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng

A. Hai lần bước sóng. B. Một bước sóng.

C. Một nữa bước sóng. D. Một phần tư bước sóng.

10. Trong thí nghiệm về hiện tượng sóng dừng trên dây dài 2m có hai đầu cố điịnh, bước sóng lớn nhất có thể có sóng dừng trên dây là.

11. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tốc độ sóng truyền là 2m/s, hai nguồn sóng cùng tần số 20Hz và cùng pha. Điểm nào sau đây dao động cực đại ?

A. Điểm M cách nguồn một 40cm và nguồn hai 60cm. B. Điểm N cách nguồn một 40cm và nguồn hai 55cm. C. Điểm P cách nguồn một 40cm và nguồn hai 65cm. D. Điểm Q cách nguồn một 40cm và nguồn hai 52,5cm. 12. Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện.

B. Công suất tỏa nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng 2lần công suất tỏa nhiệt trung bình.

C. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong khoảng thời gian bất kì đều bằng không. D. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kì bằng không.

13. Trong mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, độ lệch giữa dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào ?

A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. bản chất của mạch điện.

D. Cách chọn gốc tính thời gian 14. Phát biểu nào sau đây không đúng ?

Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra

A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. D. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm.

15. Cường độ dòng điện trong mạch điện xoay chiều không phan nhánh có dạng i =2 2cos100π.t(A). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là

A. 2A. B. 2,83A. C. 4A. D. 1,41A.

16. Nhận xét nào sau đây về máy biến áp không đúng ?

A. Máy biến áp có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện. B. Máy biến áp của thể tăng điện áp.

C. Máy biến áp của thể giảm điện áp.

D. Máy biến áp có thể thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều.

17. Một điện trở thuần 50Ω và một tụ điện C =16µFđược mắc nối tiếp với nhau vào mạng điện 100V-

50Hz. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là.

A. 0,28A. B. 0,6A. C. 0,4A. D. 4A.

18. Cho mạch điện xoay chiều có R, L,C mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở, tụ điện và cuộn cảm thuần lần lượt là 40V, 60V, và 20V. Kết luạn nào sau đây là đúng ?

A. Không đủ dữ kiện để tính độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp hai đầu mạch. B. Cường độ dòng điện tức thời sóm pha hơn điện áp hai đầu mạch

4

π

. C. Cường độ dòng điện tức thời trễ pha hơn điện áp hai đầu mạch

4

π

. D. Hệ số công suất của đoạn mạch là 0,5.

19. Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dịch. B. Dòng điện dịch là do điện trường niến thiên gây ra. C. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dẫn.

D. Dòng điện dẫn là dòng chuyển động có hướng của các điệ tích. 20. Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ không đúng ?

B. Sóng điện từ mang năng lượng.

C. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ, giao thoa. D. Tốc độ sóng điện tà gần bằng tốc độ ánh sáng.

21. Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn cảm L=100µH

(lấyπ2 =10). Bước sóng điện từ mà mạch thu được là.

A. λ=300m. B. λ=300km. C. λ=600m. D. λ =1000m.

22. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạngi =0,02cos2000t(A). Tụ điện trong mạch

có điện dung 5µF . Độ tự cảm của cuộn cảm là.

A. L = 50H. B. L = 50mH. C. L = 5.10-6H.D. L = 5.10-8H. 23. Phát biểu nào sau đây không đúng ?

Trong máy quang phổ.

A. Quang phổ của chùm sáng thu được trong nuồng ảnh luôn là một dải sáng có màu cầu vòng. B. Buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính.

C. Lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành các chùm sáng đơn sắc song song.

D. Ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng saong song. 24. Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch màu, màu sắc vạch, vị trí và độ sáng tỉ đối của các vạch quang phổ.

B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích phát sáng có một quang phổ vạch phát xạ đặc trưng.

C. Quang phổ vạch phát xạ là những vạch màu nằm trên nền tối.

D. Quang phổ vạch phát xạ là những dải màu biển đổi liên tục nằm trên một nền tối. 25. Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Bức xạ hồng ngoại có tần số cao hơn tần số của ánh sáng vàng. B. Bức xạ tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. C. Bức xạ tử ngoại có tần số cao hơn tần số của bức xạ hồng ngoại. D. Bức xạ tử ngoại có chu kì lớn hơn chu kì của bức xạ hồng ngoại.

26. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn chắn là 2m. Ánh sáng dùng làm thí nghiệm có bước sóng 0,45µm. Khoảng cách giữa hai vân sáng bạc 2 là

A. 0,75mm. B. 3mm. C. 2,25mm. D. 1,5mm.

27. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn chắn là 2m. Ánh sáng dùng làm thí nghiệm có bước sóng 0,6µm. Khoảng cách giữa hai vân sáng bạc 2 và vân tối thứ nhất ở cùng phía đối với vân trung tâm là

Một phần của tài liệu Sach HD on TN GDTX 2010 cua BGD. (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w