Phần D giáo án, kiểm tra đánh giá và thiết bị dạy học

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU TẬP HUẤN TIN HỌC THCS 4-NEW. (Trang 40)

và thiết bị dạy học

Chủ đề 6. Chủ đề 6. Chủ đề 6.

Chủ đề 6. H−ớng dẫn soạn giáo ánH−ớng dẫn soạn giáo ánH−ớng dẫn soạn giáo án H−ớng dẫn soạn giáo án Ạ Mục tiêu

Học viên cần:

• Hiểu đ−ợc các b−ớc soạn giáo án đảm bảo đúng mục tiêu, phù hợp về mức độ yêu cầụ

• Đ−a ra đ−ợc −u điểm, hạn chế của giáo án ví dụ và giải thích đ−ợc nguyên nhân, đ−a ra đ−ợc giải pháp chỉnh sửạ

• Tự soạn đ−ợc giáo án đảm bảo đúng mục tiêu, phù hợp về mức độ, phù hợp với đối t−ợng học sinh, cơ sở vật chất

B. Một số nội dung chính cần tham khảo

1. Về ph−ơng pháp giảng dạy

Tin học là môn học mới đ−ợc đ−a vào dạy học ở tr−ờng phổ thông. Khác với một số môn học truyền thống nh− toán, văn... môn Tin học ch−a có hệ thống các ph−ơng pháp dạy học đặc thù riêng của bộ môn. Tuy nhiên, có nhiều ph−ơng pháp dạy học tích cực chung có thể đ−ợc áp dụng cho môn Tin học. Ví dụ, các ph−ơng pháp dạy học tích cực nh− vấn đáp, dạy học giải quyết vấn đề, dạy học dựa trên tình huống, dạy học hợp tác nhóm nhỏ, dạy học dựa trên dự án... là những ph−ơng pháp thích hợp có thể thực hiện trong quá trình giảng dạy môn Tin học.

Do đặc điểm của môn học nên việc vận dụng các ph−ơng pháp, nguyên tắc dạy học rất cần đ−ợc thực hiện một cách linh hoạt và linh động. Ví dụ, ph−ơng pháp thử và sai kết hợp với quan sát là rất phù hợp khi h−ớng dẫn học sinh khám phá, khai thác phần mềm; dạy học sử dụng ph−ơng pháp trực quan, sinh động kết hợp với các thiết bị đa ph−ơng tiện là đặc biệt hiệu quả với việc dạy h−ớng dẫn sử dụng phần mềm.

2. Yêu cầu chung đối với giáo án

Không nhất thiết phải đồng nhất SGK với bài giảng của giáo viên. SGK chỉ là cơ sở về nội dung và yêu cầu kiến thức để giáo viên soạn giáo án. Thứ tự trình bày nội dung và cách tiếp cận trong bài dạy của giáo viên có thể khác với bài trong

SGK. Giáo viên chủ động biên soạn, sắp xếp bài giảng của mình sao cho hợp lí, miễn là truyền tải đủ nội dung đ, nêu trong SGK. Tuy nhiên việc soạn giáo án cũng có một số yêu cầu chung cần thống nhất.

Khi tiến hành soạn giáo án giáo viên phải căn cứ vào:

• Kế hoạch dạy học (phân phối ch−ơng trình), Ch−ơng trình, chuẩn, SGK, SGV và tài liệu tham khảo cho bài học.

• Điều kiện lớp học, phòng máy, trang thiết bị dạy học.

• Đặc điểm nội dung bài học, thực trạng nhận thức, kiến thức, kĩ năng của học sinh.

• Trình độ tiếp thu của HS.

Có nhiều cách trình bày giáo án, tuy nhiên giáo án cần thể hiện rõ các nội dung sau:

• Mục tiêu và yêu cầu của tiết học về kiến thức, kĩ năng (nếu có), thái độ (nếu có).

• Nêu các ph−ơng tiện dạy học (máy tính, Internet, máy in, tranh, sơ đồ, máy chiếu, các tệp ch−ơng trình gõ sẵn...).

• Trình bày nội dung theo dàn bài chi tiết.

• Trình bày ph−ơng pháp tiến hành và các hoạt động của giáo viên, học sinh trên lớp, nêu dự kiến phân bổ thời gian t−ơng ứng.

• Củng cố và đánh giá sự tiếp thu của học sinh sau giờ học. 3. Các b−ớc soạn giáo án

a) Xác định mục tiêu bài học

• Mục tiêu xác định cho ng−ời học: Sau khi học xong học sinh phải đạt đ−ợc kiến thức, kĩ năng, thái độ gì?

• Cần căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng, SGK, SGV... để xác định mục tiêu cụ thể của bài học

b) Xác định và chuẩn bị đồ dùng dạy học

Cần xác định các thiết bị dạy học cần thiết cho tiết học. Các thiết bị dạy học có thể là: Máy tính, máy in, mạng máy tính, Internet, máy chiếu, phần mềm, tranh, ảnh, sơ đồ, tệp ch−ơng trình gõ sẵn, phiếu học tập...

c) Các hoạt động dạy−−−− học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Trong từng hoạt động cần làm rõ hoạt động nào là của giáo viên và hoạt động nào là của học sinh.

• Trong một tiết học số l−ợng hoạt động không nên quá nhiềụ Xác định thời gian cho mỗi hoạt động phụ thuộc vào mức độ kiến thức hoặc kĩ năng mục tiêu đề ra

Trong từng hoạt động giáo viên nên ghi rõ các b−ớc:

• Mục tiêu của hoạt động: Cụ thể hơn mục tiêu chung.

• Cách tiến hành: Giáo viên áp dụng ph−ơng pháp nàỏ Học sinh làm gì?

• Hoạt động của giáo viên: Theo dõi, giúp đỡ, uốn nắn, kết luận...

d) Tổng kết, đánh giá cuối bài

1. Tổng kết bài

Có thể d−ới hình thức:

• Tóm tắt bài, nhấn mạnh các điểm chính.

• Có thể dùng ngay phiếu đánh giá cuối bài thay cho tổng kết.

• Giao nhiệm vụ hoặc bài tập cho học sinh về nhà.

• Giới thiệu tài liệu hoặc các hình thức tham khảo cần thiết khác 2. Cải tiến cách đánh giá

Cải tiến cách đánh giá là một nét đặc tr−ng của quá trình dạy học tích cực. Đánh giá kiểu này không chỉ thực hiện d−ới dạng một vài câu hỏi kiểm tra cuối bài mà bằng nhiều hình thức khác nhaụ Mục đính chính của đánh giá không phải để xem xét kết quả học tập của từng học sinh cụ thể mà để biết:

• Học sinh học đ−ợc gì và làm đ−ợc gì sau khi học xong bàị

• Bài học đ, đạt các mục tiêu đề ra ch−ả

• Thu thập sớm thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học cho phù hợp và hiệu quả.

e) Khung một bài soạn

Tên Bài

ị Mục tiêu 1. Kiến thức 2. Kĩ năng

IỊ Đồ dùng dạy học 1. Chuẩn bị của giáo viên 2. Chuẩn bị của học sinh IIỊ Hoạt động dạy− học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Mở bài: 1. * Hoạt động 1: − Mục tiêu hoạt động: − Cách tiến hành: − Kết luận 2. * Hoạt động 2: − Mục tiêu − Cách tiến hành: + Chia lớp thành nhóm + Giao bài tập cho các nhóm + Gợi ý dẫn dắt học sinh

− Học sinh tự nghiên cứu SGK

− Làm việc với phiếu học tập

− Thực hành trên máy, nhận xét…

− Làm việc theo nhóm

− Các nhóm báo cáo kết quả quan sát thảo luận

− Nhận xét đánh giá lẫn nhau

− Tự đánh giá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Iv. tổng kết, đánh giá cuối bài 4. Thực hành

a) Với giáo án d−ới đây, thầy (cô) h,y cho biết giáo án này đ, đạt và ch−a đạt yêu cầu ở những điểm nàỏ Tại saỏ Thầy (cô) h,y đề xuất chỉnh sửa giáo án nàỵ

Bài 3. MàU SắC TRÊN TRANG chiếu Ạ Mục tiêu

• Hiểu đ−ợc mục đích của việc tạo nội dung cho các trang chiếu và các b−ớc cơ bản để tạo nội dung.

• Biết vai trò của màu nền trang chiếu và cách tạo màu nền cho các trang chiếụ

• Biết tác dụng của mẫu bài trình chiếu và cách áp dụng B. Chuẩn bị

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

- Một số trang chiếu để làm ví dụ, các hình vẽ (SGK) đ−a vào bảng phụ, giấy bìa hoặc để chiếu lên màn hình.

C. L−u ý s− phạm

- Đây là một bài khá quan trọng và mang tính ảnh h−ởng lớn đến chất l−ợng của việc tạo bài trình bàỵ Tr−ớc hết cần truyền đạt để học sinh biết và hiểu đ−ợc các b−ớc cần thực hiện khi tạo một bài trình chiếụ Các b−ớc này không phụ thuộc vào việc sử dụng một phần mềm trình chiếu cụ thể nàọ - GV cần nhấn mạnh các b−ớc chuẩn bị kĩ l−ỡng cho một bài trình chiếu là điều rất cần thiết, giúp cho ng−ời làm đỡ tốn thời gian và công sức. Việc chuẩn bị nội dung văn bản có thể làm trên Word rồi dùng thao tác Copy và Pasteđể sao chép nội dung đ, chuẩn bị vào từng trang chiếụ

- GV cần nhắc HS nội dung văn bản đ−a vào trang chiếu cần hết sức cô đọng và ngắn gọn. Cỡ chữ, màu chữ và màu nền cần phù hợp và dễ nhìn. Nên có sự nhất quán màu nền, màu chữ, cỡ chữ,...trong một bài trình bàỵ

- Ngoài các mẫu bài trình chiếu có sẵn cùng với PowerPoint, để tăng phần sinh động, giáo viên có thể giới thiệu cho HS các mẫu có trên Internet từ các địa chỉ sau đây:

http://officẹmicrosoft.com/en-us/templates/default.aspx http://www.powerpoint.org.cn/ppt/ElitePowerpoint/ D. Tiến trình giờ dạy

Ị Mở đầu

* Giới thiệu bài: Cho HSxem một đoạn trong bài trình chiếu, yêu cầu các em nhận xét màu sắc, chuyển động của các trang chiếu trong bàị

GV: Để tạo đ−ợc một bài trình chiếu mang tính khoa học, có tác dụng lôi cuốn ng−ời xem ta cần phải có sự chuẩn bị, lựa chọn và cân nhắc kĩ càng. Vậy các b−ớc cơ bản để tạo bài trình chiếu là gì? Cách thực hiện ra saỏ Chúng ta sẽ nghiên cứu bài mớị

IỊ Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Các b−ớc tạo bài trình chiếu

GV: Theo em việc quan trọng nhất khi xây dựng một bài trình chiếu là gì?

HS: Tạo nội dung cho các trang chiếụ GV: Việc trình bày nội dung đó trên các trang chiếu một cách sinh động sẽ góp phần làm cho bài trình chiếu hấp dẫn.

Nội dung của bài trình chiếu bao gồm những thông tin dạng nàỏ

HS: Dạng văn bản, hình ảnh minh họa, biểu đồ, tệp âm thanh, đoạn phim,... GV: Theo em nội dung ở dạng thông tin nào là quan trọng nhất?

HS trả lờị

GV: Nội dung dạng văn bản là phần quan trọng nhất của một bài trình chiếụ

Theo em khi đ−a nội dung văn bản vào bài trình chiếu ta cần l−u ý điều gì? HS: sắp xếp theo một trật tự hợp lí. Không nên có quá nhiều nội dung văn bản trên một trang chiếụ

GV mở ch−ơng trình PowerPoint. Khi mới khởi động ch−ơng trình, màu nền ngầm định của trang chiếu là gì? HS:…màu nền ngầm định của trang chiếu là màu trắng.

a) Chuẩn bị nội dung cho bài trình chiếu

- Việc quan trọng nhất khi xây dựng một bài trình chiếu là tạo nội dung cho các trang chiếụ

- Nội dung của bài trình chiếu bao gồm nội dung dạng văn bản, hình ảnh minh họa, biểu đồ, tệp âm thanh, đoạn phim,...

- Cần phải chuẩn bị nội dung kĩ l−ỡng tr−ớc khi tạo bài trình chiếụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các nội dung đ−a vào cần sắp xếp theo một trật tự hợp lí. Không nên có quá nhiều nội dung văn bản trên một trang chiếụ

b. Chọn màu hoặc hình ảnh nền cho trang chiếu

- Khi mới khởi động ch−ơng trình, màu nền ngầm định của trang chiếu là màu trắng.

GV cho HS quan sát vài trình chiếu có màu nền khác nhau và giới thiệu: Thực tế ta có thể tạo màu nền theo ý muốn, kể cả dùng hình ảnh có sẵn làm nền.

GV: Khi mới mở một bài trình chiếu mới, màu chữ ngầm định là gì?

HS: màu đen.

Trong các bài đ, đ−ợc tạo ra, em thấy ng−ời ta cần bố trí màu chữ, cỡ chữ nh− thế nào cho phù hợp với màu nền? HS: màu chữ, cỡ chữ cần phải nổi bật trên màu nền giúp ng−ời xem dễ quan sát.

GV đ−a ra hình vẽ hoặc cho HS quan sát vài trang chiếu có hình ảnh, đoạn phim,…

GV: Qua việc quan sát các đoạn trình chiếu, theo em việc đ−a hình ảnh, âm thanh, video clip có tác dụng gì? HS:…minh họa nội dung làm bài trình bày sinh động và dễ hiểụ

GV cho HS quan sát một vài trang đ, có hiệu ứng và yêu cầu HS nhận xét lợi ích của việc tạo hiệu ứng.

- Ta có thể tạo màu nền theo ý muốn, kể cả dùng hình ảnh có sẵn làm nền.

c) Nhập và định dạng nội dung văn bản.

- Màu chữ ngầm định là màu đen. - Nên thay đổi màu chữ và cỡ chữ sao cho nội dung văn bản nổi bật trên màu nền để dễ đọc.

d) Thêm các hình ảnh minh họạ Việc chèn các hình ảnh, âm thanh video clip để minh họa nội dung bài trình bàỵ

e) Tạo các hiệu ứng động.

Ta có thể tạo hiệu ứng chuyển động của các đối t−ợng trên trang chiếu khi trình chiếụ

GV: Sau khi thực hiện các b−ớc ở trên ta cần trình chiếu để kiểm tra kết quả. Theo các em chúng ta cần kiểm tra những gì?

HS:… kiểm tra các lỗi chính tả, thứ tự các phần nội dung, hình ảnh,…

GV: Đối với các trang chiếu có hiệu ứng hoạt hình ta nên kiểm tra xem sự xuất hiện của từng đối t−ợng trên trang đ, phù hợp theo đúng yêu cầu ch−ạ GV: Tóm lại các b−ớc cơ bản để tạo một bài trình bày là gì?

2 HS trả lời…

GV chốt lại kiến thức.

f. Trình chiếu kiểm tra và chỉnh sửa

- Cần kiểm tra các lỗi chính tả và thứ tự cũng nh− cách trình bày các phần nội dung, hình ảnh.

- Kiểm tra hiệu ứng hoạt hình, sự xuất hiện của từng đối t−ợng trên trang chiếu,…

2. Màu nền trang chiếu

GV: Màu sắc trên trang chiếu là gì? HS:… màu chữ, màu nền.

GV cho HS quan sát vài màu nền qua hình vẽ:

Yêu cầu HS nhận xét các màu sắc nền trên các hình.

GV cho vài phản ví dụ về lựa chọn màu nền không phù hợp với nội dung. GV: Theo em màu nền có tác dụng gì? Khi chọn màu nền ta cần l−u ý điều gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS trả lời…

GV: Với phần mềm PowerPoint ta tạo màu nền cho trình chiếu thế nàỏ

- Chọn trang chiếu trong ngăn bên trái (ngăn Slide), sau đó thực hiện

các b−ớc sau đây:

+ Nháy lệnh Background trong bảng chọn Format.

+ Nháy mũi tên và chọn màu thích hợp. + Nháy nút Apply trên hộp thoạị Chọn màu nền cho trang chiếụ

GV h−ớng dẫn HS các thực hiện tạo màu nền trên màn hình hoặc qua hình vẽ:

Gọi vài HS nhắc lại các b−ớc làm. GV yêu cầu một HS lên thực hiện hai b−ớc trên còn b−ớc thứ 3 thì nháy nút

Apply to All.

Gọi 1 HS nhận xét nền của toàn bộ bài trình bàỵ

GV l−u ý HS: Muốn chọn màu nền cho toàn bộ bài trình bày, ta nháy trong b−ớc 3 ở trên. Thông th−ờng để bài trình chiếu nhất quán ta th−ờng chọn toàn bộ các trang chiếu cùng màu nền. GV chốt lại ý chính.

Nếu nháy nút Apply to All trong b−ớc 3 ở trên, màu nền sẽ đ−ợc áp dụng cho mọi trang chiếụ

3. Định dạng nội dung văn bản

Đ−a hình vẽ (SGK)

GV: Ta có thể coi khung chứa ở hình vẽ trên nh− một trang văn bản. Ta có thể định dạng văn bản trong khung ở trên t−ơng tự nh− trong Word.

Vậy các khả năng định dạng mà ta có thể thực hiện là gì?

1 HS trả lời…

GV: Cho HS quan sát thanh công cụ và gọi 1 em nhắc lại các nút lệnh trên đó. Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau:

- Làm thế nào để chọn phần văn bản cần định dạng?

- Muốn căn lề trái, phải, giữa ta làm thế nàỏ

- Làm thế nào để chọn màu chữ và cỡ chữ?

- Nên chọn màu chữ, cỡ chữ thế nào cho thích hợp?

HS thảo luận nhóm và cử đại diện trả lờị

GV nhận xét chung và chốt lại kiến thức.

- Chọn phần văn bản cần định dạng bằng thao tác kéo thả chuột.

- Các nút lệnh mô tả trên thanh công cụ có tác dụng giống nh−

trong phần mềm soạn thảo văn bản Word.

- Nên chọn màu chữ t−ơng phản với màu nền để dễ đọc.

- Cỡ chữ phải đủ lớn để từ khoảng cách t−ơng đối xa có thể đọc đ−ợc.

4. Sử dụng mẫu bài trình chiếu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Việc tạo màu nền cho trình chiếu khá đơn giản nh−ng việc tạo màu nền đòi hỏi sự tinh tế và tính thẩm mỹ caọ Thực tế trong một số phần mềm trong đó có PowerPoint có thể cung cấp sẵn

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU TẬP HUẤN TIN HỌC THCS 4-NEW. (Trang 40)