Mục đích của hớng dẫn bổ sung này là để đảm bảo việc áp dụng đúng các điều khỏan trong luật bóng đá Futsal.
Phạt thẻ vàng Truất quyền
Futsal là một môn thể thao và sự tiếp xúc thân thể giữa các cầu thủ là bình thờng và có thể chấp nhận đợc trong khi thi đấu. Tuy nhiên, các cầu thủ phải tôn trọng Luật bóng đá Futsal và các nguyên tắc chơi đẹp (fair play).
Lỗi nghiêm trọng và hành vi bạo lực là 2 lỗi phải bị phạt truất quyền thi đấu (phạt thẻ đỏ) theo luật 12.
1. Lỗi nghiêm trọng:
Một cầu thủ phạm lỗi nghiêm trọng khi anh ta dùng sức mạnh hay bạo lực với đối phơng khi đang tranh bóng (lúc bóng trong cuộc).
Bất kì cầu thủ nào tấn công đối phơng khi tranh bóng từ phía trớc, sau, hay cùng phía mà dùng chân hoặc sức và làm ảnh hởng đến sự an toàn của đối phơng đều bị coi là phạm lỗi nghiêm trọng.
2. Hành vi bạo lực:
Hành vi bạo lực có thể xảy ra trong hay ngoài sân thi đấu, bất chấp bóng trong cuộc hay ngoài cuộc. Một cầu thủ bị coi là có hành vi bạo lực nếu dùng sức hay thô bạo đối với đối phơng, kể cả khi không tranh bóng.
Cầu thủ cũng bị coi là có hành vi bạo lực nếu dùng sức thô bạo đối với đồng đội hay với bất cứ ngời nào khác.
3. Lỗi với thủ môn:
Trọng tài cần chú ý:
- Một cầu thủ phạm lỗi nếu ngăn thủ môn ném, phát hay thả bóng.
- Cầu thủ chơi hay cố tình chơi bóng bằng chân khi thủ môn đang ném, phát hay thả bóng sẽ bị phạt vì hành vi bạo lực.
- Cầu thủ sẽ phạm lỗi nếu hạn chế sự di chuyển của thủ môn một cách phi thể thao trong khi quả phạt góc đang đợc thực hiện.
4. Che bóng:
Cầu thủ không phạm lỗi khi điều khiển bóng bằng cách dùng ngời che bóng, nh- ng trong một khoảng cách chơi bóng hợp lý mà không dùng tay.
Tuy nhiên, nếu cầu thủ dùng tay, chân hay thân ngời một cách phi thể thao để ngăn đối thủ lấy bóng thì sẽ bị phạt bằng quả đá phạt trực tiếp hay phạt penalty nếu lỗi xảy ra trong khu phạt đền.
5. Cắt bóng:
Theo nhận định của trọng tài, cầu thủ đợc phép cắt bóng nếu không gây nguy hiểm cho cầu thủ đội đối phơng.
6. Cố tình dùng tay chơi bóng:
Cần phải chú ý rằng: Cầu thủ cố tình dùng tay chơi bóng sẽ bị phạt quả phạt trực tiếp hay quả phạt penalty nếu cầu thủ phạm lỗi trong khu phạt đền. Trong trờng hợp bình thờng, chơi bóng bằng tay có chủ ý không bị cảnh cáo (phạt thẻ vàng) hay truất quyền thi đấu (phạt thẻ đỏ).
7. Ngăn cản một cơ hội ghi bàn rõ rệt:
Cầu thủ sẽ bị đuổi ra sân nếu anh ta có ý định ngăn cản cơ hội ghi bàn rõ rệt bằng cách chơi bóng bằng tay. Hình phạt này không phải dành cho lỗi cố tình dùng tay chơi bóng mà là dành cho hành vi phi thể thao, không chấp nhận đợc, ngăn cản một bàn thắng có thể đựơc ghi.
Ngoài việc bị phạt quả đá phạt trực tiếp đối với hành vi cố tình dùng tay chơi bóng, có nhiều trờng hợp khác cầu thủ có thể bị cảnh cáo (phạt thẻ vàng), ví dụ khi anh ta:
- Cố tình dùng tay chơi bóng để ngăn cản đối phơng nhận bóng. - Ghi bàn bằng cách cố tình dùng tay chơi bóng.
9. Lôi, kéo đối phơng:
Trọng tài sẽ bị phê bình, chỉ trích nếu không nhận định chính xác và phạt cầu thủ lỗi lôi, kéo đối phơng. Trong tình huống có hành động kéo áo hay kéo tay có thể dẫn tới tranh cãi, trọng tài buộc phải can thiệp ngay lập tức, áp dụng các qui định xử phạt của luật 12.
Nói chung, cầu thủ bị phạt quả đá phạt trực tiếp hay quả đá penalty là đủ, nhng với một số trờng hợp nhất định, phải áp dụng các hình phạt bổ sung, ví dụ:
- Cầu thủ sẽ bị cảnh cáo (phạt thẻ vàng) nếu lôi, kéo đối phơng để ngăn cầu thủ đó nhận bóng hay có vị trí lợi thế.
- Cầu thủ sẽ bị truất quyền thi đấu (phạt thẻ đỏ) nếu lôi, kéo đối phơng để ngăn cản cơ hội ghi bàn rõ rệt.
10. Phép lợi thế:
Khi một đội phạm 5 lỗi tổng hợp và sau đó lại phạm lỗi thì đội đó sẽ bị phạt quả đá phạt trực tiếp hay quả đá penalty. Trọng tài phải cho đội đối phơng hởng quả phạt trực tiếp hoặc quả đá penalty khi đó là cơ hội ghi bàn rõ rệt.
Tuy nhiên, nếu lỗi phạt bằng quả đá phạt gián tiếp theo luật 12, trọng tài phải tạo lợi thế để đảm bảo trận đấu diễn ra tốt, miễn là điều này không dẫn tới sự trả đũa hay gây thiệt hại cho đội bị phạt.
11. Quả đá phạt:
Trọng tài cần phải cảnh cáo (phạt thẻ vàng) cầu thủ nếu cầu thủ đó không tuân thủ qui định về khoảng cách khi trận đấu bắt đầu lại.
12. Quả phạt đền:
Cầu thủ đứng gần quá 5m so với chấm phạt đền trớc khi quả đá phạt penalty đợc thực hiện là vi phạm Luật thi đấu. Thủ môn cũng vi phạm luật thi đấu nếu rời khỏi đờng cầu môn trớc khi quả đá phạt đợc thực hiện.
Trọng tài phải đảm bảo áp dụng các biện pháp thích hợp nếu cầu thủ vi phạm qui định này.
13. Quả đá từ chấm phạt đền thứ 2 và đá phạt trực tiếp không có hàng rào:
Thủ môn phạm luật nếu đứng cách bóng gần quá 5m trớc khi bóng đợc đá. Thủ môn cũng phạm luật nếu đứng ngoài khu phạt đền của đội mình trớc khi bóng đợc đá.
Tất cả cầu thủ khác, trừ cầu thủ thực hiện quả đá phạt, phải đứng sau đờng kẻ t- ởng tợng song song với đờng biên ngang, ngoài khu phạt đền, cách bóng 5m cho đến khi bóng vào cuộc.
Trọng tài phải áp dụng các biện pháp thích hợp nếu cầu thủ vi phạm quy định này.
14. Lỗi của thủ môn:
Trọng tài chú ý rằng thủ môn không đợc giữ bóng ở tay hay chân trên phần sân thi đấu của đội mình lâu quá 4 giây. Bất kì thủ môn nào phạm lỗi này sẽ bị phạt bằng quả đá phạt gián tiếp cho đội đối phơng.
15. Phạm lỗi liên tục:
Trọng tài phải thờng xuyên cảnh cáo cầu thủ liên tục vi phạm luật thi đấu. Cũng cần phải lu ý rằng, nếu cầu thủ vừa vi phạm các lỗi khác nhau thì anh ta phải bị cảnh cáo (phạt thẻ vàng) vì đã vi phạm luật liên tục.
16. Hành vi của các quan chức trận đấu:
Theo Luật thi đấu, đội trởng của cả hai đội bóng không có lợi ích nào đặc biệt , nhng họ có trách nhiệm nhất định đối với các vấn đề liên quan đến hành vi của các cầu thủ trong đội.
Bất kì cầu thủ nào có lời lẽ tranh cãi với các quyết định của trọng tài sẽ bị phạt cảnh cáo (phạt thẻ vàng).
Bất kì cầu thủ nào tấn công quan chức trận đấu hay có cử chỉ thô bạo, nói tục sẽ bị truất quyền thi đấu (phạt thẻ vàng).
17. Giả vờ:
Bất kì cầu thủ nào cố tình đánh lừa trọng tài bằng cách giả vờ bị chấn thơng hay vờ bị phạm lỗi là phạm lỗi giả vờ và sẽ bị phạt vì hành động phi thể thao. Nếu trận đấu bị dừng lại vì lỗi này thì trận đấu đợc bắt đầu lại bằng quả phạt gián tiếp cho đội đối phơng tại nơi phạm lỗi.(xem trang 3)
18. Trì hoãn việc bắt đầu lại trận đấu:
Trọng tài phải cảnh cáo (phạt thẻ vàng) những cầu thủ dùng tiểu xảo sau để làm trì hoãn trận đấu bắt đầu lại:
- Thực hiện quả đá phạt từ vị trí sai với chủ ý để trọng tài cho thực hiện lại. - Đá bóng đi hay nhặt và giữ bóng sau khi trọng tài đã cho tạm dừng trận đấu. - Cố tình phản ứng bất đồng bằng cách can thiệp vào bóng sau khi trọng tài đã
cho tạm dừng trận đấu.
19. Ăn mừng bàn thắng:
Các cầu thủ đợc phép thể hiện niềm vui khi ghi bàn thắng, nhng sự thể hiện đó không đợc thái quá.
Theo thông t FIFA số 579, FIFA cho phép ăn mừng bàn thắng, nhng cách thể hiện phải hợp lí. Tuy nhiên, việc thể hiện theo kiểu “múa ba lê” không đợc khuyến khích vì nó làm mất thời gian. Với những trờng hợp đó trọng tài phải can thiệp.
Theo nhận định của trọng tài, cầu thủ sẽ bị cảnh cáo (phạt thẻ vàng) nếu có những hành vi sau:
- Có cử chỉ khiêu khích, chế giễu hay nhạo báng.
- Rời sân và vào khu vực cổ động viên để mừng bàn thắng. - Cởi áo hay trùm áo qua đầu.
Rời sân khi ăn mừng bàn thắng không phải là lỗi đáng phạt, nhng cầu thủ phải trở lại sân thi đấu ngay sau đó.
Mục đích là trọng tài phải có hành động ngăn chặn và sử dụng giác quan chung của mình đối với việc ăn mừng bàn thắng.
Cầu thủ có quyền nghỉ ngơi trong lúc trận đấu gián đoạn (tạm dừng), nhng chỉ ở đờng biên dọc. Các cầu thủ không đợc phép ném chai nớc hay các đồ uống khác vào sân thi đấu.
21. Trang phục thi đấu cơ bản: a. Thủ môn:
- Mỗi thủ môn mặc áo có màu khác (để phân biệt) với màu áo của các cầu thủ khác và trọng tài.
- Nếu màu áo của các thủ môn giống nhau và họ không có màu áo khác để thay, trọng tài sẽ vẫn cứ cho trận đấu bắt đầu.
b. Trang phục thi đấu không cơ bản:
- Cầu thủ không đợc mặc bất cứ trang phục nào gây nguy hiểm cho mình và cho các cầu thủ khác.
- Cầu thủ đợc phép sử dụng trang phục bảo vệ hiện đại nh mũ lỡi trai, mặt nạ, bọc ống quyển và vật bảo vệ tay làm từ chất liệu mềm, nhẹ, và không gây nguy hiểm.
- Công nghệ mới đảm bảo rằng kính thể thao an toàn cho chính cầu thủ sử dụng nó và cho cả các cầu thủ khác. Do đó, trọng tài có thể cho phép cầu thủ đeo kính thể thao.
22. An toàn:
Cầu thủ không đợc mặc trang phục gây nguy hiểm cho mình và cầu thủ khác (kể cả bất cứ loại trang sức nào).
23. Trang sức:
Tất cả các loại trang sức đều có khả năng gây nguy hiểm. Cầu thủ không đợc dùng băng dính để che các đồ trang sức đó.
Nhẫn, khuyên tai, đồ da và đồ cao su là không cần thiết và có thể gây thơng tích. Từ “nguy hiểm” có thể mơ hồ và gây tranh cãi, nhng để thể hiện sự đồng nhất và phù hợp, các cầu thủ, cầu thủ dự bị và quan chức trận đấu không đợc đeo bất kì loại trang sức nào.
Dùng băng dính để che đồ trang sức cũng không có sự bảo vệ cần thiết, hợp lý. Để tránh rắc rối vào phút cuối, các đội phải thông báo trớc cho cầu thủ của đội mình không đợc đeo những vật đó.
24. Thủ tục chăm sóc cầu thủ bị chấn thơng:
Trọng tài phải thực hiện theo các hớng dẫn sau nếu có cầu thủ bị thơng:
- Cho tiếp tục trận đấu đến khi bóng ngoài cuộc, nếu theo nhận định của trọng tài, cầu thủ chỉ bị thơng nhẹ.
- Cho dừng trận đấu nếu theo nhận định của trọng tài, cầu thủ bị thơng nặng. - Sau khi xem xét cầu thủ bị chấn thơng, trọng tài cho phép một hay hai (tối đa) nhân viên y tế vào sân để khám vết thơng và đảm bảo cầu thủ này đợc rời sân an toàn và nhanh chóng.
- Nếu cần thiết, cho phép lực lợng khiêng cáng thơng vào sân cùng bác sĩ để đa cầu thủ ra sân.
- Trọng tài phải đảm bảo cầu thủ bị thơng đợc đa ra sân an toàn và nhanh chóng.
- Cầu thủ không đợc chữa trị trong sân thi đấu.
- Bất kì cầu thủ nào bị chảy máu phải rời sân và không đợc trở lại sân thi đấu nếu trọng tài nhận thấy vết thơng cha cầm máu. Cầu thủ không đợc mặc áo có vết máu.
- Sau khi bác sĩ vào sân, cầu thủ phải tự rời sân hoặc đợc khiêng ra bằng cáng. Nếu cầu thủ không tuân theo qui định này thì sẽ bị cảnh cáo (phạt thẻ vàng) vì hành vi cố tình làm trì hoãn trận đấu.
- Nếu anh ta không đợc thay thế, thì chỉ đợc vào sân sau khi trận đấu bắt đầu lại.
- Cầu thủ bị thơng không phải rời sân theo khu vực thay thế cầu thủ mà qua đ- ờng biên.
- Khi cầu thủ bị thơng rời sân và bị thay thế thì cầu thủ đơc thay thế phải vào sân qua khu vực thay thế cầu thủ.
- Khi bóng trong cuộc, nếu không bị thay thế, cầu thủ bị thơng phải trở lại sân từ đờng biên dọc. Khi bóng ngoài cuộc, anh ta phải trở lại theo đờng biên trên sân.
- Chỉ trọng tài mới có quyền cho cầu thủ bị thơng trở lại sân khi bóng trong cuộc hay ngoài cuộc (trong trờng hợp cầu thủ này không bị thay thế).
Nếu trận đấu không bị gián đoạn vì bất cứ lí do nào, hoặc nếu cầu thủ bị thơng không phải do phạm lỗi, trọng tài sẽ bắt đầu lại trận đấu bằng quả thả bóng chạm đất tại vị trí có bóng khi trận đấu tạm dừng.
25. Những ngoại lệ:
Các trờng hợp sau đây đợc coi là ngoại lệ: - Thủ môn bị chấn thơng.
- Khi thủ môn và cầu thủ ngoài sân va chạm với nhau thì cần phải có sự chữa trị ngay, kịp thời.
- Khi có chấn thơng nặng, ví dụ: cầu thủ tự cắn vào lỡi, đang bị choáng hay bị gãy chân,…