- Ngày da ̣y :
MỞ BAØI TRONG BAØI VĂN KỂ CHUYỆN
- Ngày soa ̣n:………..
- Ngày da ̣y : ………..
I/ Mục tiêu:
-Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện. (ND Ghi nhớ).
-Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT 1, 2, mục III).
-Bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách dán tiếp (BT 3, mục III). II/ Đồ dùng:
-Phiếu nội dung cần ghi nhớ.
-Ví dụ minh họa cho hai cách mở bài. III/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: Nhận xét.
GV HS
Bài tập 1, 2
-Gọi HS đọc yêu cầu.
+Tìm đoạn mở bài trong truyện ? -Nhận xét.
Bài tập 3 -Gọi HS đọc.
+So sánh hai cách mở bài?
- “Đó là hai cách mở bài cho bài văn kể chuyện : Mở bài trực tiếp và mở bài dán tiếp”.
-Đọc nối tiếp.
+Đoạn “trời mùa thu mát mẽ… tập chạy”
-1HS đọc – lớp theo dõi.
+Cách mở bài sau không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác roồi mới dẫn vào câu chuyện định kể.
-Nhắc lại Hoạt động 2: Luyện tập.
GV HS
Bài 1
- Gọi HS đọc nối tiếp. - Nhận xét chốt lại:
- 4HS đọc
- Cả lớp đọc thầm và phát biểu ý kiến.
+ Cách (a) mở bài trực tiếp. + Cách (b) (c) (d) gián tiếp. Bài 2
- Gọi HS đọc.
+ Câu chuyện mở bài theo cách nào?
Bài 3
- Nêu yêu cầu đề bài. - Nhận xét bổ sung.
- 2 HS kể lại phần mở đầu câu chuyện “Rùa và thỏ” (mỗi HS kể 1 cách).
- 1HS đọc – lớp đọc thầm trả lời câu hỏi.
+ Câu chuyện mở bài theo cách trực tiếp - kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
- Viết lời mở bài gián tiếp: + Bằng lời người kể chuyện. + Bằng lời của Bác Lê. Ví dụ:
* Mở bài gián tiếp bằng lời người kể:
Bác Hồ là lãnh tụ của nhân dân Việt Nam và là danh nhân của thế giới. Sự nghiệp của Bác thật là vĩ đại. Nhưng sự nghiệp ấy lại bắt đầu từ một suy nghĩ rất giản dị, một quyết định rất táo bạo từ thời thanh niên của Bác. Câu chuyện thế này.
* Mở bài gián tiếp bằng lời của Bác Lê.
Từ hai bàn tay, một người yêu nước và dũng cảm có thể làm nên tất cả.Điều đó tôi rất thấm thía mỗi lần nhớ lại cuộc nối chuyện giữa tôi và Bác Hồ ngỳ chúng tôi ở sài gòn năm ấy. Câu chuyện thế này ?…
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - Nhận xét đánh giá tiết học
- Nhắc nhở HS về nhà hoàn chỉnh lời mở bài gián tiếp cho câu chuyện “Hai bàn tay”.
ÔN TẬP
- Ngày soa ̣n:………..
- Ngày da ̣y : ………..
I/ Mục tiêu:
- Chỉ được dãy hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan - xi – păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Hệ thống lại những đặt điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngồi; dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ.
II/ Đồ dùng:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Phiếu học tập (bản đồ VN trống) III/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hoàn thành phiếu học tập.
GV HS
- Phát phiếu học tập cho HS (lược đồ VN bỏ trống ).
- Nhận xét
- Giới thiệu bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Nhận xét.
- Điền vào tên dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt vào lược đồ. - Chỉ vị trí dãy Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên
Hoạt động 2: Oân tập về đặt điểm, hoạt động sản xuất của trung du Bắc Bộ.
GV HS
- Nêu câu hỏi
+ Hãy nêu đặc điểm, địa hình của trung du Bắc Bộ ?
+ Người dân ở đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc ?
- Gợi ý từng phần như SGK. - Nhận xét chốt lại bài.
- Thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày ketá quả. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Tiết 55 TOÁN
MÉT VUÔNG
- Ngày soa ̣n:………..
- Ngày da ̣y : ………..
I/ Mục tiêu:
- - Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích ; đọc , viết được “ mét vuông ” “ m2 ” . - Biết được 1m2 = 100 dm2 . Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2 , cm2
II/ Đồ dùng:
- Hình vuông cạnh 1m có chia 100 ô vuông. - Phiếu nội dung bài tập 1.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu mét vuông.
GV HS
- Cùng với dm2, cm2 để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị đo “mét vuông”.
- Giới thiệu hình vuông “mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh là 1m”.
- HD đọc “mét vuông”. * Viết tắc là : m2
- Giúp HS biết mối q/ hệ giữa m2 và dm2 1m2 = 100 dm2 ngược lại 100 dm2 = 1 m2 - Quan sát hình vuôngvà đếm số ô vuông 1dm2 có trong hình. - Đọc “mét vuông”. - Đọc lại. Hoạt động 2: Thực hành.
GV HS Bài 1
- Hướng dẫn HS viết theo mẫu (như SGK)
- Nhận xét sửa chữa.
Bài 2/ Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Giúp HS nắm được mối quan hệ giữa m2, dm2, cm2.
- Nhận xét kết quả đúng. Bài 3/ Bài toán
- Gọi HS đọc đề bài. - HD cách giải
+ Tìm diện tích của viên gạch + Tìm diện tích của văn phòng
- Nhận xét. Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - HD HS giải theo các bước sau:
- Tự làm bài vào phiếu. - Trình bày kết quả.
- Lần lượt lên bảng điền vào chỗ chấm. 1 m2 = 100 dm2 400 dm2 = 4 m2 100 dm2 = 1 m2 2110 m2 = 211000 dm2 1 m2 = 10000 cm2 15 m2 = 150000 cm2 10000 cm2 = 1m2 10dm22 cm2 =1002 cm2 - 1 HS đọc – lớp theo dõi. - Giải bài toán
Bài giải
Diện tích của mỗi viên gạch là: 30 x 30 = 900 (cm2)
Diện tích của căn phòng là:
900 x 200 = 180000 (cm2) = 18 (m2) Đáp số: 18 m2. -1HS đọc – lớp theo dõi. Cách 1 4cm 6cm 3cm 3cm (1) 5cm (2) 2cm (3) 15 cm
Bài giải
Diện tích hình (1) là: 4 x 3 = 12 (cm2) Diện tích hình (2) là: 6 x 3 = 18 (cm2) Diện tích hình (3) là: 15 x 2 = 30 (cm2) DT của miếng bìa:12 + 18 + 30 = 60 (cm2) Đáp số: 60 m2 Cách 2 4cm 6cm 3cm 5cm (1) 5cm (2) (3) 15cm Bài giải Diện tích hình (1) là: 5 x 4 = 20 (cm2) Diện tích hình (2) là: 6 x 5 = 30 (cm2) Diện tích hình (3) là: 5 x 2 = 10 (cm2)
Diện tích miếng bìa: 20 + 30 + 10 = 60 (cm2) Đáp số: 60 cm2. Cách 3 5cm (1) 3cm (4) (2) 5cm (3) 15cm Bài giải
Diện tích hình chữ nhật lớn bên ngoài là: 1 5 x 5 = 75 (cm2) Diện tích hình (4) là: 5 x 3 = 15 (cm2) Diện tích tấm bìa là: 75 – 15 = 60 (cm2) Đáp số: 60 cm2
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - Gọi HS nhắc lại về mét vuông. - Nhận xét đánh giá tiết học
- Về nhà làm lại các bài tập trên vào vở.
Tiết 11 Sinh hoạt chủ nhiệm
- Ngày soa ̣n:………..
- Ngày da ̣y : ………..
I/ Mục tiêu:
- Sơ kết các mặt hoạt động trong tháng. - GD HS về vệ sinh cá nhân.
II/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: Sơ kết tháng.
- Tổ chức cho HS báo cáo về các mặt hoạt động trong tháng
- GV ghi nhận và rút kinh nghiệm, đề xuất hướng khắc phục các mặt chưa làm được để phát huy tính tích cực cho HS trong học tập để cùng tiến bộ.
- Các tổ lần lượt báo cáo các mặt làm đựơc và chưa làm đựơc cảu tổ mình trong tháng vừa qua.
- Lớp phó tổng kết lại về các mặt hoạt động trong tháng. + Về mặt học tập: + Chuyên cần: + Hạnh kiểm: + Lao động: + Đồng phục:
- Lớp truởng tổng kết báo cáo.
Hoạt động 2: GD HS về sinh hoạt cá nhân. - GV đặt vấn đề để hướng tới việc
giáo dục vệ sinh các nhân co học sinh.
+ Phải làm thế nào để gữ vệ sinh
- HS nêu được một số vấn đề cần lưu ý sau:
+ Phải thường xuyên tắm gội sạch sẽ
cá nhân tốt? + Đầu tóc gọn gàng
+ Thường xuyên cắt ngắn móng tay, chân.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét đánh giá chung kết quả trong tháng.
- Nhắc nhở HS cố gắng thực hiện tốt nhiệm vụ của người HS tiểu học cho đến suốt năm học.