- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo được trồng nhiều nhất.
3. Thái độ: Yêu thích vẽ đẹp của nghệ thuật trang trí
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Một số bài trang trí đối xứng qua trục, giấy, màu vẽ
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 3’ 27’ 1’ 26’ 5’ 3’ 1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu các pho tượng, phù điêu em biết.
- GV nhận xét, ghi điểm
3.Bài mới:
a.Giới thiêu bài: Trang trí đối xứng qua trục
b.Phát triển các hoạt động:
Hoạt động1:Quan sát, nhận xét
- Yêu cầu HS quan sát hoạ tiết
+ Các phần hoạ tiết 2 bên trục vẽ như thế nào?
+ Có thể trang trí đối xứng qua mấy trục?
.- GV tóm tắt:Trang trí đối xứng qua trục là tạo cho hình có vẻ đẹp cân đối. Khi TT qua trục ở hình vuông, hình tròn, đường diềm cần kẻ trục đối xứng để vẽ hoạ tiết cho đều.
Hoạt động2: Cách trang trí dối xứng
+ Em nêu trình từ cách trang trí đối xứng.
Ổn định lớp -Học sinh trả lời
Hoạt động lớp
- HS quan sát và nhận xét
-Giống nhau, bằng nhau và được vẽ cùng màu
- Một, hai hoặc nhiều trục. - HS nghe.
Hoạt động lớp
- HS nêu:
+ Tìm khuôn khổ và vẽ hình định TT + Kẻ trục đối xứng
15’ 3’ 3’ 1’ - GV vẽ phát lên bảng Hoạt động3: Thực hành - Yêu cầu HS thực hành vẽ vào vở.
- GV theo dõi giúp đỡ
Hoạt động4 Nhận xét, đánh giá
- GV và học sinh nhận xét, đánh giá
4.Củng cố:
- GV yêu cầu HS nhắc lai cách vẽ
5.Dặn dò-nhận xét:
- Chuẩn bị về sưu tầm tranh ảnh về đề tài nhà giáo
- Nhận xét tiết học
+ Vẽ các mảng chính, phụ
+ Vẽ hoạ tiết phù hợp với các hình mảng + Vẽ màu theo ý thích
Hoạt động cá nhân
-Học sinh thực hành vẽ trang trí vào vở.
Hoạt động lớp
- Học sinh đính một số bài lên bảng - HS đánh giá bài vẽ đính lên bảng. - HS nhắc lại cách vẽ.