- F: Một ma trận ảnh gốc dùng để giấu thông tin F được chia thành các khối Fi, mỗi ma trận điểm ảnh Fi có kích thước là m*n, để cho đơn giản ta giả sử rằng F là bội của các Fi.
5. Cải tiến thuật toán:
Ta nhận thấy trong tình huống phải thay đổi 2 bít trên một khối ảnh cũng dẫn tới chất lượng ảnh sẽ bị ảnh hưởng. Vì vậy, ta có thể cải thiện thuật toán bằng cách thay đổi giá trị của ma trận trọng số W sao cho trong mọi tình huống ta chỉ cần thay đổi 1 bít trên một khối ảnh , như vậy chất lượng ảnh sẽ sau khi giấu tin sẽ tốt hơn. Mỗi lần thuật toán cần thay đổi giá trị của ma trận trọng số, ta cần lưu lại giá trị thay đổi đó và giá trị này cũng được coi là khoá của thuật toán, như vậy độ an toàn của thuật toán càng tăng thêm.
Kỹ thuật giấu tin J.COX Thuật toán J.COX :
Các bước của thuật toán chèn thông tin ẩn :
• Tính DCT cho toàn bộ ảnh gốc
• Tìm ra vùng có ý nghĩa nhất để chèn thông tin ẩn
Tác giả chọn 1000 hệ số DCT lớn nhất
• Thông tin ẩn là dãy số thực ngẫu nhiên trung bình 0 thuộc miền [-1, 1]: X=x1, x2,..., xn
• Chèn thông tin ẩn vào miền DCT theo công thức : C*u,v = Cu,v(1+α.Wu,v) C*u,v : Hệ số của ảnh chứa thông tin ảnh .
Cu,v : Hệ số của ảnh gốc
Wu,v: Thành phần thông tin ẩn tương ứng với hệ số (u,v).
α : Hệ số cân đối giữa tính bền vững với tính ẩn, chọn 0.1 Các bước của thuật toán tách thông tin ẩn :
• Tính toán DCT cho toàn bộ ảnh gốc
• Tính toán DCT cho toàn bộ ảnh nhúng thông tin ẩn
• Thông tin ẩn được tách nhờ công thức biến đổi như sau: W*u,v = v u v u v u C C C , , * , . α −
• Sử dụng hàm “tương đương” để xác thực thông tin ẩn. sim (W,W*) = * W.W ) W.W* (
Kết quả của thuật toán J.COX :