A R/Q1 Q
MỘT SÓ CHÍNH SÁCH LỚN TRONG NÔNG LÂM NGHIỆP
I- Chính sách đất đai trong NLN 1. Vai trò của đất đai trong NLN
> Đất đai là TLSX chủ yếu nhất trong NLN > Đất đai là nơi sinh sống của nông dân
> Đất đai vừa là SP của tự nhiên, vừa là SP của XH > Đất đai chứa đựng rất nhiều các mối quan hệ XH > Đất đai luôn là vấn đề phức tạp, nhạy cảm.
2. Vai trò chính sách đất đai trong NLN
- CSĐĐ giữ vị trí trung tâm trong hệ thống CS PT NLN - CSĐĐ tạo động lực SD hiệu quả quỹ đất trong NLN - CSĐĐ tạo động ỉực thúc đấy chuyển dịch cơ cấu NN-NT.
- CSĐĐ là điều kiện quan trọng để giải quyết các vấn đề tranh chấp đất đai trong nông thôn
3. Mục ứêu của chính sách đất đai
- KK sử dụng đất đầy đủ tiết kiệm và hợp lý ruộng đất. - Gắn SD với bảo vệ, cải tạo và nâng cao chất lượng ĐĐ - Khuyến khích nâng cao hiệu quả sử dụng đất
a- Xác lập các quyền lợ trong sử dụng đất đai
- NNgiữ quyền sở hữu về đất đai (sở hữu pháp lý).
- NN giao quyền SD (sở hữu kinh tế) có thời hạn cho các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình.
- Người chủ sử dụng đất có các quyền cơ bản sau: + Quyền SD lâu dài + Quyền để thừa kế
+ Quyền chuyển nhượng và chuyển đổi + Quyền thế chấp để vay vốn + Quyền cho thuê, góp vốn liên doanh
b- Quy định các nghĩa vụ trong sử dụng ruộng đâ - Bảo vệ, quản lý, sử dụng đất theo pháp luật - Sử dụng đất đúng mục đích, có hiệu quả.
- Gắn sử dụng với bảo vệ, cải tạo nâng cao chất lượng ĐĐ. - Nộp thuế theo quy định của pháp luật.
5. Những mâu thuẫn cần giải quyết trong CS ĐĐ
- Mâu thuôn giữa yêu cầu tập trung RĐ nâng cao hiệu quả với quy mô manh mủn, phân tán của RĐ
- Mâu thuôn giữa yêu cầu phân công lại LĐ trong phạm vi toàn XH với tình trạng ND bị trói buộc vào RĐ.
- Mâu thuôn giữa quy mô hạn hẹp của RĐ với tình trạng dư thừa lao động trong NT.
- Mâu thuôn giữa các CS, PL về ĐĐ với các vấn đề lịch sử để lại và các vấn đề nảy sinh về quan hệ thị trường ĐĐ trong cơ chế kinh tế mới
6- Định hướng CSĐĐ trong thời gian tới ở Việt nam -Từng bước giải quyết các quan hệ ĐĐphát sinh và vận động trong nền kinh tế thị trường
- Góp phần giải phóng ĐĐ, lao động đế đay mạnh CNH, HĐH, đảm bảo tính hiệu quả trong sử dụng ĐĐ
- Đảm bảo sự hài hòa về lợi ích trong sử dụng đất giữa các hộ gia đình, các thành phần KT và giữa các DT
- Đảm bảo an ninh lương thực, đoàn kết trong nông thôn, ổn định KTXH. - Tạo môi trường kinh tế-pháp lý cho việc thực hiện các quyền trong SDĐ, cho quá trình tích tụ, tập trung ĐĐ
II- Chính sách đầu tư vốn cho NLN
1- Vai trò của vốn và đầu tư cho phát triến NLN
- NLN đòi hỏi nhiều vốn nhưng lại có hiệu quả SXKD thấp vì thế vấn đề đầu tư vốn cho NLN là rất quan trọng
- NLNđòi hỏi vốn nhiều, thời điếm tập trung, nên việc đáp ứng vốn cho SX ảnh hưởng trực tiếp tới NS, CL và HQ của SX.
- Đầu tư vốn cho NLN có ảnh hưởng rất lớn đến các vấn đề xã hội của quốc gia.
II- Chính sách đầu tư vốn cho NLN
1- Vai trò của vốn và đầu tư cho phát triến NLN
- NLN đòi hỏi nhiều vốn nhưng lại có hiệu quả SXKD thấp vì thế vấn đề đầu tư vốn cho NLN là rất quan trọng
- NLNđòi hỏi vốn nhiều, thời điếm tập trung, nên việc đáp ứng vốn cho SX ảnh hưởng trực tiếp tới NS, CL và HQ của SX.
- Đầu tư vốn cho NLN có ảnh hưởng rất lớn đến các vấn đề xã hội của quốc gia.
2- Các hình thứ đầu tư vốn trong NLN a. Đầu tư vốn từ nguồn NSNN cấp phát
Nhà nước sử dụng NS của mình đế đầu tư trực tiếp cho lĩnh vực NLNthông qua hình thức:
+ Cấp phát vốn cho các DNNN hoạt động trong lĩnh vực NLN + Cấp phát vốn thông qua các CT, DA cho lĩnh vực NLN + Đầu tư phát triến giáo dục đào tạo, KHCN trong NLN + Cấp phát vốn cho các cơ quan QLNN về NN + Cấp phát vốn cho các đơn vị sự nghiệp kinh tế trong NLN
- Tín dụng là một hình thức đầu tư TC theo hình thức cho vay với các điều kiện và mức lãi suất khác nhau.
- Tín dụng nói chung có hai loại: TD ưu đãi và TDTM. - Tín dụng ưu đãi có các đặc điếm:
+ Ưu đãi về điều kiện cho vay + Ưu đãi về thời hạn vay + Ưu đãi về lãi suất cho vay
- Tín dụng TM: các điều kiện vay, thời hạn và lãi suất do thỏa thuận giữa các bên tham gia tín dụng.
- Hiện nay ở VN, tín dụng cho NN và NT chủ yếu là hình thức tín dụng ưu đãi.
c. Vốn đầu tư từ nước ngoài - Vốn hỗ trợ phát triển ODA
- Hô trợ của các to chức phi chính phủ - Viện trợ của các chính phủ cho NLN
- Vốn góp LD LK của các TC, DNnước ngoài
- Đầu tư trực tiếp của các DN nước ngoài vào lĩnh vực NLN d- Vốn huy động của các thành phần KT trong nước
3. Các yêu cầu và mục tiêu của CS vốn trong NLN
- Tạo điều kiện thuận lợi để huy động triệt để các nguồn vốn cho lĩnh vực NLN.
- Vốn NS tạo ra tiền đề và hỗ trợ để thu hút các nguồn vốn khác vào ữnh vực NLN.
- Đầu tư từ NS theo phương châm: NN và ND cùng làm
- Vốn TD là nguồn chủ yếu phục vụ cho đầu tư và phát triển SXKD
- Tạo môi trường thuận lợi để thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực NLN
- Ưu tiên cho các ữnh vực, những khâu có khả năng sử dụng được nhiều LĐ và có hiệu quả KT cao
4- Nội dung chủ yếu của CS vốn đầu tư trong NLN a. Chính sách về khai thác và huy động vốn cho NLN b. Chính sách về tín dụng trong NLN
(TLTK)
III- Chính sách về Khoa học- Công nghệ trong NLN 1. Vai trò của KHCNtrong NLN
- KHCN ảnh hưởng trực tiếp đến trình độ phát triến của LLSX, là yếu tố quyết định NSLĐ trong NLN
- KHCNgiữ vai trò quyết định đối với chất lượng SP. - KHCNtrực tiếp tác động đến hiệu quả KD trong NLN 2. Mục tiêu chính sách KHCN trong NLN
- Xây dựng nền KHCNnông nghiệp hiện đại, tiên tiến đáp ứng được yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn
- Khuyến khích thực hiện một cơ cấu CNkết hợp nhiều loại, nhiều cấp độ, nhiều quy mô, sử dụng hiệu quả các CN nước ngoài đồng thời phát triến CN trong nước
- Khuyến khích lựa chọn, ứng dụng CNthích hợp, CNhôn hợp và CN tổng hợp đế phù hợp với điều kiện của từng vùng
- Khuyến khích mọi thành phần KT, mọi CN, TC tham gia phát triến KHCN trong lĩnh vực NLN, trong đó các cơ quan Nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
3. Nội dung của chính sách KHCN trong NLN
- Ưu tiên các chương trình KHCNtrọng điếm trong NLN:
+ CT Công nghệ sinh học nông nghiệp + CT KHCN cơ điện tử và tự động hóa trong NLN + CT KHCN thủy lợi và quản lý nguồn nước
- Tổ chức một hệ thống các cơ sở KHCN
- Xây dựng và hoàn thiện cơ chế quản lý KHCN - Tăng cường tiềm lực KHCN trong lĩnh vực NLN - Đay mạnh hội hập quốc tế về KHCN
- XD thị trường KHCN trong ữnh vực NLN.
- Làm tốt công tác khuyến nông, khuyến ngư, khuyến công IV- Chính sách xã hội nông thôn
1. Vai trò của chính sách xã hội trong nông thôn
- NT là địa bàn sinh sống của ND, đồng thời lại là một kiểu tồ chức XH mà ở đó NN và ND chiếm tỷ trọng lớn
- CS XHNT nó có tác động trực tiếp đến tầng lớp dân cư đông đảo nhất của XH hiện nay
- CS XHNT thường gây phản ứng mạnh và rộng khắp trong toàn xã hội - CSXHNT trực tiếp ảnh hưởng đến năng suất chất lượng và hiệu quả LĐ trong nông nghiệp
2- Mục tiêu của chính sách XHnông thôn
- Đảm bảo tính dân chủ và công bằng XH trong NT
- Từng bước xoá sự cách biệt giữa thành thị với nông thôn và giữa các tầng lớp dân cư trong nông thôn
- Xây dựng một cuộc sống xã hội nông thôn văn minh hiện đại 3- Nội dung một số CSXH hội chính ở nông thôn
- Vấn đề Tam nông
- Chính sách về xoá đói giảm nghèo - Chính sách về dân số và lao động
- Chính sách về giáo dục đào tạo, y tế nông thôn - Chính sách về xây dựng nông thôn mới.