Theo kết quả trờn cho thấy, sau khi cổ phần hoỏ, tỡnh hỡnh hiệu quả kinh doanh của cỏc doanh nghiệp đó được cải thiện hơn so với cỏc DNNN. Đạt được kết quả đú là do một số nguyờn nhõn sau:
Sau khi cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp giải toả được những khú khăn về vốn, tạo điều kiện cho DN tự chủ sản xuất kinh doanh, phỏt huy được tiềm năng, trớ tuệ của người lao động.
Cổ phần hoỏ làm cho người lao động trở thành người chủ thực sự của doanh nghiệp cho nờn nú tạo động lực cho người lao động, phỏt huy quyền làm chủ và tinh thần trỏch nhiệm của người lao động.
Cổ phần hoỏ xoỏ bỏ chế độ bao cấp của Nhà nước đối với DN, buộc doanh nghiệp phải năng động, làm ăn thực sự cú lói để cú thể cạnh tranh trờn thị trường.Do đú tạo điều kiện và buộc doanh nghiệp, cỏc nhà quản lý cũng như người lao động nõng cao chất lượng lao động, đổi mới phong cỏch quản lý và làm việc.
Để cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường sau khi xoỏ bỏ chế độ bao cấp của Nhà nước doanh nghiệp phải tự đỏnh giỏ đỳng khả năng của mỡnh để đưa ra cỏc quyết sỏch hợp lý và tự chịu trỏch nhiệm về quyết sỏch đú.
Doanh nghiệp cú thể được chủ động về vốn nờn cú thể thu hỳt vốn từ nhiều nguồn, đặc biệt trờn thị trường chứng khoỏn một kờnh huy động vốn thuận lợi và quan trọng của cụng ty cổ phần trong kinh tế thị trường.
Tuy vậy, từ sự phõn tớch trờn cũng cho thấy hiệu quả hoạt động của cỏc cụng ty cổ phần được cổ phần hoỏ từ doanh nghiệp nhà nước cũn chưa cao do những nguyờn nhõn chủ yếu sau đõy:
Đối với một đất nước phỏt triển theo con đưũng kế hoạch hoỏ tập trung trong một thời gian khỏ dài như nước ta thỡ hỡnh thức cụng ty cổ phần cũn khỏ xa lạ đối với hầu hết người dõn, do đú hạn chế sự đầu tư từ phớa xó hội do tõm lý sợ rủi ro. Thị trường tài chớnh đó cú, nhưng hoạt động cũn kộm hiệu quả, chưa hấp dẫn và tạo niềm tin cho cỏc doanh nghiệp và tầng lớp dõn cư.
Hỡnh thức cụng ty cổ phần mới được đưa vào ỏp dụng cho cỏc doanh nghiệp ở nước ta nờn nhỡn chung cơ chế chớnh sỏch, luật phỏp liờn quan đến cụng ty cổ phần cũn thiếu tớnh đồng bộ, đụi khi cũn chồng chộo mõu thuẫn nhau. Mặc dự Nhà nước đảm bảo sự bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế nhưng trờn thực tế, vẫn cũn những sự phõn biệt đối xử nhất định (như cho vay vốn dưới hỡnh thức tớn chấp, cung cấp thụng tin, quan hệ với một số cơ quan chức năng: thuế, quản lý thị trường...) Chớnh sỏch đối với người lao động sau cổ phần hoỏ cũng cũn nhiều tồn tại bất cập, như giải quyết lao động dụi dư, bảo hiểm... chưa chỳ trọng đổi mới cơ cấu và nõng cao chất lượng lao động.
Bờn cạnh sự thiếu đồng bộ của cơ chế, chớnh sỏch thỡ hệ thống tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp sau cổ phần hoỏ cũn thiếu hoặc hoạt động chưa hiệu quả, do đú, cỏc cụng ty cổ phần cũn thiếu nơi giải đỏp những vướng mắc trong kinh doanh và quản lý.
Cơ chế cũ đựơc duy trỡ trong một thời gian khỏ dài nờn cũn đố nặng tõm lý, thúi quen của cỏc nhà quản lý cũng như người lao động. Nhận thức của những
người lao động và người chủ về cụng ty cổ phần và cơ chế hoạt động của nú cũn hạn chế.
Sau cổ phần hoỏ,cơ sở vật chất kĩ thuật mặc dự đó cú những thay đổi, nhưng về cơ bản, kỹ thuật vẫn cũn lạc hậu . Trỡnh độ tay nghề của người lao động, kiến thức và kinh nghiệp của cỏc cỏn bộ quản lý vừa thiếu, vừa yếu.