Con chim sẻ tranh giành thức ăn

Một phần của tài liệu bài 31: tập tính của động vật (Trang 37)

- Ở những động vật có hệ thần kinh phát triển

2con chim sẻ tranh giành thức ăn

Những con tinh tinh Ngogo sẵn sàng tấn công và giết chết đồng loại để chiếm giữ

lãnh thổ !!! Các con sư tử châu phi với niềm kiêu hãnh, chiến đấu ngoan cường để giữ trọn lãnh thổ Gấu đen tranh giành lãnh thổ với gấu Bắc Cực tại Vườn quốc gia Katmai (Mỹ)

2 con chim sẻ tranh giành thức ăn thức ăn

Chim kền kền “đọ sức” với chó rừng

• Đôi khi cũng là cơ hội để lựa chọn bạn tình…

Những chú ngựa hoang đực “tranh hùng” để giành con ngựa cái

• Con cái thường lựa chọn những con đực chiếm giữ vùng lãnh thổ tốt nhất  vì những con đực có khả năng như vậy thường to khỏe và trên hết là sẽ có nguồn gen tốt cho duy trì và phát triển nòi giống

Hai con ngựa này chiến đấu với nhau để giành lấy vị trí đầu đàn

4. Tập tính xã hội

-Tập tính xã hội gặp ở các loài sống thành bầy đàn như ong, kiến, mối, hươu, nai, khỉ, chó sói…

- Tập tính xã hội gồm: tập tính thứ bậc, tập tính hợp tác, tập tính vị tha…

• Ngoài ong, kiến, mối,.. Các loài cá và

chim, chó sói, linh cẩu, khỉ,… cũng có tập tính này

Chim én :D Đàn cò :)) Đàn linh dương vượt sông Đàn voi

5. Tập tính di cư

- Tập tính di cư là tập tính rất phức tạp giúp động vật tránh được các điều kiện bất lợi của môi trường, tìm đến nơi có môi trường thích hợp.

IV- CỦNG CỐ

Sau khi học xong bài này học sinh phải nắm được:

- Các hình thức học tập của động vật và vai trò của các hình thức học tập đối với động vật

Một phần của tài liệu bài 31: tập tính của động vật (Trang 37)