S
tt Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục
1 Bột mầu trong sơn bị lắng ở đáy thùng. - Sử dụng bột mầu nặng như kẽm, trì. - Để quá hạn trong kho. - Độ nhớt của sơn thấp quá tiêu chuẩn.
- Để quá thời hạn trong kho.
- Sử dụng lần lượt từ lô cũ tới lô mới.
- Chỉ sử dụng những thùng sơn còn hạn sử dụng.
- Sơn đã được pha chế thì không được giữ quá thời gian quy định
2
Độ nhớt của sơn tăng cao gây lên tình trạng mất tính lưu động.
- Thời gian tồn kho kéo dài quá lâu.
- Đóng nắp thùng không chặt.
- Vượt quá thời hạn sử dụng của sơn gốc và chất đóng rắn.
- Sử dụng lần lượt từ lô cũ tới lô mới.
- Chỉ sử dụng những thùng sơn còn hạn sử dụng.
3 Tạo màng, váng: các loại sơn có sử dụng dung môi dễ bay hơi, sơn có tính oxy hóa cao dễ xảy ra tình trạng - Khoảng chống của thùng quá lớn. - Sau khi sử dụng thùng không đảm bảo đóng kín. - Chất chống tạo
- Bảo quản ở nơi khô ráo, thoáng mát.
- Tách màng sơn trước khi khuấy đều sử dụng.
khô và tạo thành màng trên bề mặt sơn do khoảng trống trong hộp sơn. màng không đủ. - Hàm lượng chất dễ bay hơi quá nhiều.
4
Sơn bị tách lớp, bột mầu lắng phía dưới, lớp dung dịch nhựa ở phía trên.
- Nhiệt độ trong kho quá cao.
- Sơn khác chủng loại bị chộn lẫn.
- Độ nhớt của sơn thấp.
- Bảo quản sơn ở nơi khô ráo thoáng mát.
- Kiểm tra nhãn mác cẩn thận trước khi sử dụng.
- Khuấy kỹ trước khi dùng. - Pha chế sơn đúng chủng loại và tỷ lệ. 5 Tạo hạt: - Phát sinh những hạt nhỏ ở đầu súng phun. - Bị tắc ở đầu súng phun sơn. - Do sơn bị đóng màng và tạo thành vẩn, cục dẫn đến khi phun sơn sẽ bị bắn thành hạt. - Sử dụng dung môi không đúng chủng loại. - Chất dàn bị mất tác dụng do sơn để lâu. - Không được để tồn kho lâu và không để nơi nhiệt độ quá cao.
- Chú ý chủng loại của dung môi, chất dàn.
PHẦN IV : KẾT LUẬN
Việc đi thực tập tại, tham quan các nhà máy, xí nghiệp trong giai đoạn học chuyên ngành đóng vai trò rất quan trọng đối với mỗi sinh viên. Trong quá trình thực tập sinh viên được tận mắt thấy các thiết bị, các quá trình sản xuất mà hàng ngày các thầy giảng dạy trên lớp về máy nghiền hoạt động như thế nào, máy khuấy, đến một giây chuyền sản xuất tự động… những kiến thức không thể có được qua các bài giảng lý thuyết. Qua quá trình thực tập sinh viên cũng hiểu rõ hơn về chuyên ngành mình đang học, về các yêu cầu của công việc. Tất cả những việc đó làm cho sinh viên nắm vững hơn về lý thuyết và có thêm va chạm thực tế, từ đó nâng cao được vốn hiểu biết cũng như sự tìm tòi, định hướng trong học tập.
Là một sinh viên khoa công nghệ hóa - trường ĐH công nghiệp Hà Nội với những kiến thực học được tại trường cùng với kinh nghiệm có được trong quá trình làm việc tại công ty TNHH Nippon Paint Việt Nam sẽ là nền tảng, là hành trang giúp em vững bước trong tương lai.
Qua báo cáo thực tập này em xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình giảng dạy của các thầy cô trong quá trình học tập của em tại trường. Và đồng thời em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, hướng dẫn chỉ bảo nhiệt tình của các anh chị trong công ty TNHH Nippon Paint Việt Nam đã giúp em hoàn thành tốt bài báo cáo.
PHẦN V- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Công nghệ sơn- Nguyễn Xuân Lộc- nhà xuất bản giáo dục 1. Công nghệ sơn- Nguyễn Xuân Lộc- nhà xuất bản giáo dục
2. Tài liệu và các thông số của công ty TNHH Nippon Paint
3. http://community.h2vn.com/
4. HoahocVietnam.com