toán có trách nhiệm theo dõi sát sao để thu lãi của Ngân hàng kịp thời, đầy đủ chính xác. Hiện nay hình thức thu lãi tích số là phổ biến.
Hiện nay tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thường Tín phương pháp thu lãi được áp dụng bằng phương pháp thu lãi tích số là chính.
Cách tính lãi:
Lãi trong hạn = Tổng dư nợ * Số ngày * Lãi suất 30
Lãi quá hạn = Tổng dư nợ * Số ngày * Lãi phạt 30
- Phương pháp hạch toán + Khách hàng nộp tiền mặt
Nợ TK Tiền mặt
Có TK thu nhập (thu lãi) của khách hàng + Khách hàng trả lãi từ TKTG
Nợ TK tiền gửi của người vay
Có TK thu nhập (thu lãi) của khách hàng
Hiện nay ở ngân hàng việc thu lãi được kiểm tra và hạch toán toàn bộ trên máy tính.
Ví dụ thực tế:
Ông Hưng trả lãi ngân hàng tháng 8, số tiền gốc 50.000.000đ lãi suất 1,15%.
Hạch toán: Nợ TK 101101.01 575000đ Có TK 702001 575000đ
V. KẾ TOÁN THU NHẬP - CHI PHÍ - KẾT QUẢ DOANH NGHIỆP CỦA NGÂNHÀNG HÀNG
Các khoản thu của ngân hàng hình thành thông qua hoạt động kinh doanh tín dụng và dịch vụ Ngân hàng. Đây là lượng tiền do các doanh nghiệp,
cá nhân trong nền kinh tế nhượng lại thông qua việc trả lãi vay hay trả dịch vụ phí cho ngân hàng. Do vậy thu nhập của Ngân hàng phụ thuộc vào nền kinh tế.
Các khoản chi phí của Ngân hàng chủ yếu là chi trả tiền gửi cho khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng. Nên nền kinh tế càng phát triển thì thu nhập quốc dân tăng lên thì Ngân hàng huy động vốn ngày một nhiều, như vậy chi phí trả lãi của Ngân hàng cũng tăng.
1. Kế toán thu nhập
- Thu nhập từ hoạt động tín dụng: + Thu lãi cho vay
+ Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng + Thu từ nghiệp vụ cho thuê tài chính + Thu khác từ hoạt động tín dụng - Thu từ dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
+ Thu lãi tiền gửi từ ngân hàng khác + Thu dịch vụ thanh toán
+ Thu về dịch vụ ngân quỹ - Thu từ các hoạt động khác
+ Thu từ thị trường tham gia tiền tệ + Thu từ nghiệp vụ uỷ thác
+ Thu từ kinh doanh ngoại hối ....
a. Tài khoản sử dụng
Bên Có ghi: Các khoản thu theo nội dung trên
Bên Nợ ghi: - Kết chuyển số dư tài khoản này sang tài khoản kết quả kinh doanh vào cuối ngày 31/12.
- Số tiền thoái thu.
Số dư bên Có ghi: Phản ánh số thực thu đến một thời điểm nào đó. Cuối ngày 31/12 số dư này được chuyển sang TK kết quả kinh doanh năm nay.
b. Hạch toán các khoản thu nhập
- Nếu thu bằng chuyển khoản Nợ TKTG
Có TK Thu nhập thích hợp - Nếu thu bằng tiền mặt
Nợ TK Tiền mặt
Có TK thu nhập thích hợp
2. Kế toán chi phí
- Chi về hoạt động huy động vốn + Trả lãi tiền gửi cho người gửi + Trả lãi tiền vay NH khác hay TCTD + Trả lãi phát hành giấy tờ có giá - Chi về dịch vụ thanh toán ngân quỹ
+ Chi về dịch vụ thanh toán + Chi cưới phí bưu điện - Chi hoạt động khác
+ Chi kinh doanh tiền tệ như mua giấy tờ có giá + Chi kinh doanh ngoại hối
- Chi cho nhân viên
+ Chi lương, phụ cấp.... - Chi hoạt động quản lý công cụ - Chi về tài sản
- Chi phí dự phòng, bảo toàn và bảo hiểm tiền gửi - Chi bất thường.
a. Tài khoản sử dụng
Bên Có ghi: Kết chuyển số dư nợ sang tài khoản kết quả kinh doanh năm nay vào cuối 31/12.
Số dư bên Nợ: Phản ánh số thực chi trong năm, số dư này chuyển sang tài khoản kết quả kinh doanh trong năm khi làm quyết toán.
b. Hạch toán
- Chi bằng tiền mặt
Nợ TK Chi phí thích hợp Có TK Tiền mặt
- Chi bằng chuyển khoản Nợ TK Chi phí thích hợp Có TK Thích hợp
3. Kế toán kết quả kinh doanh
- Đối với khoản thu nhập Nợ TK Thu nhập Có TK 691
- Tài khoản chi phí Nợ TK 691 Có TK Chi phí - Trường hợp lãi
Nhận lệnh chuyển lãi, lỗ của ngân hàng cấp trên: Lãi: Nợ TK 692 "Lợi nhuận năm trước"
Có TK Liên hàng đi Lỗ: Nợ TK Liên hàng đi
Có TK 692 "Lợi nhuận năm trước"
4. Kế toán TSCĐ
- Khi có sự phát sinh chi phí xây dựng Nợ TK Mua sắm TSCĐ