Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên

Một phần của tài liệu Giao an T11-L4-CKTKN+BVMT (Trang 25 - 31)

của nước trong tự nhiên

-Y/c hs thảo luận nhĩm đơi để nghiên cứu Cuộc phiêu lưu của giọt mưa trang 46, 47. Sau đĩ nhìn hình vẽ để kể lại với bạn bên cạnh

-Mây được hình thành ntn ? -Nước từ đâu ra ?

-Y/c hs nêu định nghĩa về vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên

-NX-KL : như mục bạn cần biết

b) Hoạt động 2 : Trị chơi đĩng vai “Tơi là giọt nước”

-Y/c hs phân vai theo: giọt nước; hơi nước ; mây trắng; mây đen; giọt mưa

-Gọi 1 số hs lên hướng dẫn mẫu trước lớp -Y/c hs tự sáng kiến lời thoại và phụ hoạ -QS giúp đỡ hs

-Gọi hs đĩng vai trước lớp -NX- tuyên dương hs

3)Củng cố,dặn dị

-NX tiết học và dặn dị hs

Bay hơi Ngưng tụ Nĩng chảy Đơng đặc -NX

-Nghe và thảo luận nhĩm đơi

-Hơi nước bay lên cao gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ kết lại thành các đám mây

-Những giọt nước li ti trong các đám mây rơi xuống đất thành mưa

-Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ lại thành nước xay ra lặp đi lặp lại, tạo

ravịng tuần hồn của nước trong tự

nhiên

-Phân vai theo y/c của GV và làm việc theo nhĩm -Làm mẫu -Đĩng vai theo nhĩm -Đĩng vai trước lớp -NX -Nghe

TỐN

Tiết 55: Mét vuơng

I.Mục tiêu: Giúp hs

- Biết m2 là đơn vị đo diện tích ; đọc, viết đựơc “ mét vuơng” , “m2”.

- Biết được 1m2 = 100dm2 . Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2 , cm2. * BTCL : Bài 1,2(cột 1),3 II.Đồ dùng: HS: bảng con III.Hoạt động dạy học: GV HS 1)KT bài cũ -Gọi hs làm BT sau : 700 cm2 = ? dm2 ; 1700 cm2 = ? dm2 50 dm2 = ? cm2 ; 97 dm2 = ? cm2 -NX-cho điểm 2)Bài mới

Giới thiệu bài

a)Giới thiệu mét vuơng

-Cùng với cm2 , dm2 để đo diện tích người ta cịn dùng đơn vị là mét vuơng

-Cho hs xem hình vuơg cạnh 1 m đã chuẩn bị

-Chỉ vào bề mặt hình vuơng và nĩi : Mét vuơg là diện tích hình vuơng cĩ cạnh dài 1 m, đây là m2

-Giới thiệu cách đọc và viết m2

-Y/c hs QS hình vuơng cạnh 1 m cĩ cấu tạo ntn ?

-Y/c hs nêu mối quan hệ giữa m2 và dm2 -NX

b)Thực hành Bài 1

-Gọi hs đọc y/c

-Y/c hs làm bài vào sgk -Gọi hs sửa bài

-NX,tuyên dương, cho điểm

Bài 2(cột 1)

-Gọi hs đọc y/c

-Y/c hs làm bài vào sgk

-Làm bài theo y/c của GV -NX

-Nghe

-QS và đo thấy cạnh đúng 1 m -QS và nghe

-Nghe và đọc lại

-Được xếp đầy bởi 100 hình vuơng nhỏ ( diện tích 1 dm2 ) - 1 m2 = 100 dm2 và ngược lại -NX và ngược lại -Đọc -Làm bài -Sửa bài -NX -Đọc -Làm bài

-Gọi hs sửa bài

-NX,tuyên dương, cho điểm

Bài 3

-Gọi hs đọc y/c -Y/c hs làm bài -Gọi hs sửa bài

-NX, tuyên dương, cho điểm

3)Củng cố,dặn dị - 1m2 = ? dm2 -NX tiết học -Dặn dị hs -Sửa bài -NX -Đọc -Làm bài -Sửa bài -NX BAØI GIẢI

Diện tích của 1 viên gạch lát nền là 30 × 30 = 900 (cm2)

Diện tích căn phịng bằng diện tích số viên gạch lát nền. Vậy diện tích căn

phịng là

900 × 200 = 180 000 (cm2) = 18 m2 ĐS :

Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010

TẬP LAØM VĂN

Tiết 22: Mở bài trong bài văn kể chuyện

I.Mục tiêu: HS

- Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND Ghi nhớ).

- Nhận biết được mở bài theo cách đã học ( BT1, BT2, mục III) ; bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III).

II.Đồ dùng:

III.Hoạt động dạy học 1)KT bài cũ

-Gọi hs thực hành trao đổi ý kiến với người thân về 1 người cĩ ý chí nghị lực vươn lên trong cuộc sống

-NX,cho điểm

2)Bài mới

Giới thiệu bài a)Nhận xét

Bài 1, 2

-Y/c hs suy nghĩ làm bài nhĩm đơi -Gọi hs nêu kết quả

-NX-KL: Đoạn mở bài là : “Trời mùa thu mát…..cố sức tập chạy”

Bài 3

-Gọi hs đọc y/c -Y/c hs làm việc -Gọi hs nêu kết quả

-NX-tuyên dương-KL : Đĩ là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện : mở bài trực tiếp và gián tiếp

b)Ghi nhớ

-Gọi hs đọc ghi nhớ

c)Luyện tập Bài 1

-Y/c hs suy nghĩ làm bài nhĩm 5 -Gọi hs nêu kết quả

-NX-tuyên dương-KL : (a) Trực tiếp

-Gọi hs kể lại các cách mở bài trên

Bài 2 -Đĩng vai -NX -Đọc y/c -Làm bài -Nêu -NX -Đọc -Làm việc -Nêu -NX -Đọc -Đọc y/c BT 1 -Làm việc -Nêu -NX (b) , (c), (d) Gián tiếp -Kể -Đọc y/c BT 2

-Y/c hs suy nghĩ làm bài -Gọi hs nêu kết quả -NX-tuyên dương

Bài 3

-Cĩ thể kể mở bài cho truyện bằng lời của ai?

-Y/c hs suy nghĩ làm bài -Gọi hs nêu kết quả -NX-tuyên dương

3)Củng cố,dặn dị

-Gọi hs đọc lại ghi nhớ -NX tiết học

-Dặn dị hs

-Làm việc

-Nêu : Mở bài theo cách trực tiếp -NX

-Đọc

-Lời của người kể hoặc lời của Lê -Làm việc

-Nêu -NX -Đọc -Nghe

LỊCH SỬ

Tiết 11: Nhà Lý dời đơ ra Thăng Long

I.Mục tiêu: Giúp hs

- Nêu được lí do khiến Lý Cơng Uẩn dời đơ từ Hoa Lư ra Đại La :vùng trung tâm của đất nước , đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân khơng khổ vì ngập lụt .

- Vài nét về cơng lao của Lý Cơng Uẩn : Người sáng lập vương triều Lý, cĩ cơng dời đơ ra Đại La và đổi tên kinh đơ là Thăng Long.

II.Đồ dùng : Bản đồ hành chính VN

III.Hoạt động dạy học:

GV HS

1)KT bài cũ

-Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược

-Gọi hs nhắc lại ghi nhớ của tiết trước -NX- cho điểm

2)Bài mới

Giới thiệu bài a)Hoạt động 1: GV giới thiệu

-Năm 1005, vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngơi, tính tình bạo ngược. Lý Cơng Uẩn là viên quan cĩ tài, cĩ đức. Khi Lê Long Đĩnh mất, Lý Cơng Uẩn được tơn lên làm vua. Nhà Lý bắt đầu từ đấy

b)Hoạt động 2: Làm việc cá nhân

-Treo bản đồ hành chính miền Bắc VN và y/c hs xác định vị trí của kinh đơ Hoa Lư và Đại La (Thăng Long )

-Y/c hs dựa vào sgk, đoạn: “Mùa xuân năm 1010….màu mỡ này”, để so sánh. -Lý Thái Tổ suy nghĩ thế nào mà dời đơ từ Hoa Lư ra Đại La ?

-NX-KL.

c)Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp

-Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng ntn ?

-NX-KL

3)Củng cố,dặn dị

-Gọi hs trả lời 2 câu hỏi cuối bài -Gọi hs đọc ghi nhớ -Hồn tồn thắng lợi giữ vững độc lập cho nước nhà -Nêu lại -NX - HSnghe

-Xác định vị trí của kinh đơ Hoa Lư và Đại La (Thăng Long )

-Nghe và làm việc

-Cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no

-NX

-Cĩ nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đơng và lập nên phố nên, phường

-NX -Trả lời -Đọc

-NX tiết học -Nghe

Một phần của tài liệu Giao an T11-L4-CKTKN+BVMT (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w