giá sự hữu hiệu của KSNB sau một thời kỳ:
• Đối với từng hoạt động, việc đánh giá tập trung vào các hoạt động hoặc bộ phận có rủi ro cao
• Việc đánh giá trên toàn đơn vị được thực hiện khi có sự điều chỉnh chiến lược hay nhà quản lý, thực hiện sáp nhập, thay đổi lớn trong hoạt động…
Người thực hiện
• Người điều hành hoạt động được đánh giá. Các nhà quản lý cấp dưới được huy động tham gia. • KTV độc lập/KTV nội bộ Quy trình • Tìm hiểu các hoạt động và KSNB liên quan • Xác định cách thức KSNB vận hành thực tế • Phân tích KSNB có bảo đảm được mục tiêu không. Triển khai • Xác định phạm vi đánh giá • Nhận dạng các hoạt động giám sát thường xuyên liên quan
• Phân tích các đánh giá của KTV (nếu có) • Sắp xếp thứ tự ưu
tiên
• Xây dựng chương trình đánh giá
• Họp với các bên thực hiện về phạm vi, thời gian, phương pháp… • Giám sát quá trình thực hiện và soát xét kết quả Phương pháp • So sánh với các tiêu chuẩn • So sánh với các đơn vị khác • Sử dụng tư vấn hoặc
Bài tập
• Chương trình đánh giá hoạt động bán chịu được tiến hành bởi bà Hạnh, Trưởng phòng Bán chịu. Theo bà, hoạt động bán chịu gồm ba chức năng chính: Xây dựng chính sách bán chịu, Quản lý hồ sơ khách hàng và Xét duyệt các hóa đơn bán chịu. Qua một cuộc họp thảo luận, hai chức năng có rủi ro cao được đánh giá bao gồm Quản lý hồ sơ khách hàng và Xét duyệt bán chịu. • Nêu các thông tin cần thu thập phục vụ cho việc đánh
Áp dụng cho tổ chức vừa hoặc nhỏ
Tự suy nghĩ
Nêu đặc điểm giám sát trong tổ chức vừa và nhỏ.