Băng con Tần số (Hz) Số bit mã hĩa
3.5. Chọn bộ mã hĩa tiếng nĩi trong thơng tin di động
Các thống số cần được xem xét là:
- Chất lượng cảm thụ tiếng nĩi khi dùng mã nén
- Giá thành và dung lượng hệ thống
- Ngồi ra cịn phải tính đến độ trễ của bộ mã hố, độ phức tạp của thuật tốn
- Yêu cầu cơng suất nguồn, sự cạnh tranh của các tiêu chuẩn khác.
- Khả năng chống nỗi trên đường truyền.
Nĩi chung khi tiếng nĩi được mã hố thành ít bít, lượng thơng tin trên mỗi bit sẽ tăng lên dẫn đến cấp độ bảo vệ nĩ trên đường truyền lại phải tăng lên. Việc bảo vệ cũng cịn được phân biệt tuỳ theo vai trị quan trọng của từng bit trong khung tiếng nĩi.
Lựa chọn bộ mã hố cũng phụ thuộc vào kích cỡ tế bào. Khi kích thước tế bào nhỏ cĩ thể sử dụng các bộ mã hố tốc độ cao (vì hiệu suất sử dụng phổ cao và khơng cần nhiều bit bảo vệ trên đường truyền). CT2 và DECT dùng cho tế bào rất nhỏ (Microcell) cĩ thể sử dụng bộ mã hố ADPCM 32kbps mà khơng cần mã kênh và bộ cân bằng. Các tế bào lớn thì điều kiện kênh truyền kém nên cần dùng thêm các mã sửa lỗi khi đĩ cần dùng các bộ mã hố cĩ tốc độ thấp.
Kỹ thuật đa truy cập trong hệ thống cũng là nhân tố ảnh hưởng đến hiệu suất sử dụng phổ và do vậy cũng được tính đến khi lựa chọn bộ mã hố tiếng nĩi. Hệ tế bào số US – TDMA làm tăng dung lượng của hệ tương tự cùng tồn tại (AMPS) lên 3 lần dùng bộ mã hố VSELP 8kbps. Hệ CDMA do khă năng giao thoa tốt và băng truyền rộng cho phép
Bộ đệm/ cửa sổ + Mã hĩa Phân tích ST - LP Tổng hợp LPC Tham số LP Lỗi Lối ra mã hĩa Quyết định voice/unvoice, khuếch đại pitch - + 39
dùng bộ mã hố tốc độ thấp mã vấn khơng bị ảnh hưởng lỗi đường truyền khi dùng thêm mã hiệu chỉnh lỗi.
Kỹ thuật điều chế cũng được xem xét khi lựa chọn bộ mã hố tiếng. Khi dùng điều chế cĩ hiệu suất băng cao cĩ thể giảm yêu cầu tốc độ thấp đối với bộ mã hố tiếng.
Ví dụ 1:
Hệ di động cĩ dải kênh phát thuận từ 810 - 826 MHz và dải kênh phát ngược là 940 – 956 MHz, giả sử rằng cĩ 90% độ rộng băng dành cho kênh lưu lượng, hệ yêu cầu hỗ trợ 1150 cuộc gọi cùng một lúc dùng kỹ thuật FDMA, sơ đồ điều chế cĩ hiệu suất phổ là 1.68bps/Hz. Kênh truyền địi hỏi dùng mã sửa lỗi FEC ½. Tìm giới hạn trên về tốc độ của bộ mã tiếng.
Giải:
Độ rộng băng thơng dành cho lưu lượng là: 0.9*(826 – 810) = 14.4 MHz
Số người dùng đồng thời cực đại là 1150 người nên độ rộng cực đại là 14.4/1150 = 12.5 kHz.
Hiệu suất phổ là 1.68bĩ/Hz nên tốc độ kênh cực đại là: 16.8*12500 = 21kbps
FEC ½ nên tốc độ dữ liệu thực sự là 21 * 1/2 = 10.5 kbps Vậy tốc độ mã hĩa tiếng phải chọn thấp hơn tốc độ này
Ví dụ 2:
Bộ mã hĩa cĩ số lượng bit phân bố theo vai trị quan trọng đĩng gĩp vào chất lượng tín hiệu. Mã hĩa tiến hành trên đoạn 20 ms (260 bit lối ra bộ mã hĩa). 50 bit đầu (loại 1) là quan trọng nhất được bảo vệ CRC 10 bit và FEC 1/2. 132 bit tiếp theo (loại 2) bảo vệ CRC 5 bit và 78 bit cuối khơng được bảo vệ lỗi. Tính tốc độ dữ liệu kênh tổng cộng đạt được.
Giải:
Số bit kênh cho loại 1 là (50 + 10)*2 = 120 bit Số bit kênh cho loại 2 là: 132 + 5 = 137 bit Số bit kênh cho loại 3 là: 78 bit
Tổng số bit được truyền trong 20 ms là: 120 + 137 + 78 = 335 bit