Ứng dụng quy tắc pha vào dung dịch Polymer:

Một phần của tài liệu bài giảng hóa lý (Trang 80)

Quy tắc pha: r 2 n+ − = φ φ: Số bậc tự do của hệ thống n: số cấu tử r: Số pha

Đối với hệ thống ngưng tụ (khơng cĩ ảnh hưởng của áp suất) thì: φ=n+1−r

Việc ứng dụng quy tắc pha vào dung dịch Polymer được nghiên cứu lần đầu tiên vào năm 1912.

• Đối với hệ 2 cấu tử (Polymer và dung mơi): Sự phụ thuộc của độ hồ tan vào nhiệt độ được biểu diễn như sau:

• Đối với hệ 3 cấu tử: Khả năng hồ tan được biểu diển bằng giản đồ tam giác và cĩ 3 trường hợp:

Polymer trộn lẫn cĩ gới hạn trong một dung mơi và khơng gới hạn trong dung moi khác thì vùng trộn lẫn hồn tồn rộng: Đồng thể Tc Đồng thể Tc Tc1 Tc2 PS Aceton m - Crezol

Polimer trộn lẫn khơng giới hạn trong một dung mơi và khơng trộn tropng một dung mơi khác.

+ Vùng trộn lẫn hồn tồn cũng nhỏ nếu polimer trộn lẫn giới hạn trong một dung mơi và khơng trộn lẫn với dung mơi khác.

- Polimer trộn lẫn cĩ giới hạn trong cả hai dung mơi.

Hình (e) cho thấy rằng nếu tăng hàm lượng n- propylaurate thì sẽ hình thành dung dịch đồng thể với vùng hồ tan lớn. Nếu tăng lên quá cao thì sẽ cĩ hiện tượng tách pha xãy ra. Như vậy một pha sẽ trộn lẫn ít trong từng dung mơi riêng lẽ nhưng khả năng này tăng nhiều nếu phối hợp các dung mơi đĩ với nhau. Điều này rất quan trọng trong thực tế. Hiện tượng này được giải thích là do sự phối hợp giữa các dung mơi để tạo thành hỗn hợp dung mơi cĩ tham số hịa tan xấp xĩ với tham số hịa tan của chất tan..

Ví dụ: cellulose nitrate chứa 10 ÷ 12% nitơ tan giới hạn etyl alcol và etyle ethet nhưng trong hổn hợp hai chất lỏng này thì cellulose tan khơng giới hạn.

n- butylic etylarate

PS

PS PS

aceton mono acetat

etylen glicol aceton n- propylaurate (e)

n - butylic Metylaurate

CH3(-CH2)10COOCH3 PS

III.Một số lý thuyết về dung dịch các hợp chất cao phân tử:

1. Thuyết Mixel:

Trước đây người ta mơ tả bản chất của dung dịch polimer bằng thuyết Mixel.

Theo thuyết này, trong dung dịch các đại phân tử nằm dưới dạng Mixel vì dung dịch polimer cĩ một số tính chất tương tử Mixel:

Khơng cĩ khả năng thẩm tích. Aïp suất thẩm thấu bé.

Khả năng khuếch tán nhỏ.

Tuy nhiên thực tế polimer khơng phải là mixel vì: Thuyết Mixel là thuyết về bản chất của các hệ thống keo tiêu biểu mà các hệ thống keo là những hệ thống khơng bền nhiệt động, trong khi đĩ dung dịch polimer bền nhiệt động do đĩ thuyết Mixel khơng phù hợp với dung dịch polimer.

2. Thuyết phân tử:

Cho rằng dung dịch polimer cĩ độ phân tán phân tử. Thuyết này đúng do cĩ nhiều điểm phù hợp với thực tế:

Xác định đúng trọng lượng phân tử của polimer trong dung dịch lỗng. Quá trình hồ tan polimer là tự phát.

Dung dịch polimer bền nhiệt động.

Dung dịch polimer khơng cần chất ổn định.

Dung dịch polimer là hệ thống cân bằng nhiệt động.

3. Thuyết mới:

Thừa nhận thuyết phân tử nhưng cĩ hai điểm:

Dung dịch polimer luơn cĩ hiện tượng solvat. Tuy nhiên hiện tượng này khơng mạnh lắm ở dung dịch polimer.

2: NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA DUNG DỊCH POLIMER. DUNG DỊCH POLIMER.

Một phần của tài liệu bài giảng hóa lý (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)