DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 18,19 SGK.

Một phần của tài liệu TUAN 4 (Trang 26 - 29)

-Hình trang 18,19 SGK. -Phiếu học tập.

PHIẾU HỌC TẬP

1.Đọc các thơng tin sau đây:

THƠNG TIN VỀ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA MỘT SỐ THÚC ĂN CHỨA NHIỀU CHẤT ĐẠM 1.Thịt:Thịt cĩ nhiều chất đạm quý khơng thay thế được ở tỉ lệ cân đối. Đặc biệt thịt cĩ nhiều chất sắt dễ hấp thụ. Tuy nhiên, trong thịt lại cĩ nhiều chất béo. Trong quá trình tiêu hố, chất béo này tạo ra nhiều chất độc. Nếu các chất độc này khơng nhanh chĩng thải ra ngồihoặc do táo bĩn, chúng sẽ hấp thụ vào cơ thể gây ngộ độc.

2.Cá là loại thức ăn dễ tiêu, cĩ nhiều đạm quý. Chất béo của cá khơng gây bệnh xơ vữa động mạch. 3.Đậu: Các loại đậu: đậu đen, đậu xanh, đậu nành (đậu tương) cĩ nhiều chất đạm dễ tiêu. Đặc biệt từ đậu nành cĩ thể chế biến ra các loại thức ăn như: sữa đậu nành, đậu phụ, tương…Những thức ăn này vừa giàu đạm dễ tiêu vừa giàu chất béo cĩ tác dụng phịng chống bệnh tim mạch.

4.Vừng,lạc: cho nhiều chất béo đồng thời chứa nhiều đạm. 2.Trả lời các câu hỏi sau:

a)Tại sao khơng nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật? b)Trong nhĩm đạm động vật, taị sao chúng ta nên ăn cá?

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Bài cũ:

-Ta cần ăn nhiều loại thức ăn nào? -Ta cần ăn hạn chế loại thứ ăn nào? Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Giới thiệu:

Bài “Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật”

Phát triển:

Hoạt động 1:Trị chơi “Thi kể tên các mĩn ăn chứa nhiều chất đạm”

-Chia lớp thành hai đội, mỗi đội cử ra 1 bạn ghi vào giấy khổ to và 1bạn là đội trưởng.

-Lần lượt mỗi đội sẽ nĩi tên các thức ăn liên tiếp nhau,thư kí mỗi đội sẽ ghi lại. Đội nào nĩi lại mĩn

-Kể tên các loại thức ăn: gà rán, cá kho, mực xào… -Hai đội chơi.

ăn của đội bạn hoặc nĩi chấm sẽ thua. Hai đội chơi trong thời gian 10 phút.

-Bấm giờ,khi kết thúc sẽ treo bảng danh sách thức ăn lên. Tuyên bố đội thắng.

Hoạt động 2:Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật

-Dựa trên các thức ăn đã lập ở hoạt động trước, yêu cầu hs chỉ ra thức ăn nào chứa đạm động vật thức ăn nào chứa đạm thực vật?

-Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?

-Phát cho hs phiếu học tập (Kèm theo), yêu cầu hs làm việc nhĩm để trả lời câu hỏi trên.

-Nhận xét kết quả các nhĩm và chốt lại bằng mục “Bạn cần biết”

Kết luận:

--Mỗi loại đạm cĩ chứa những chất bổ ở tỉ lệ khác nhau. Aên kết hợp đạm động vật và đạm thực vật sẽ giúp cơ thể cĩ thêm những chất dinh dưỡng bổ sung cho nhau và giúp cho cơ quan tiêu hố hoạt động tốt hơn. Trong tổng số lượng đạm cần ăn, nên ăn từ 1/3 đến ½ đạm động vật

-Ngay trong nhĩm đạm động vật, cũng nên ăn thịt ở mức vừa phải. Nên ăn cá nhiều hơn ăn thịt vì đạm cá dễ tiêu hơn đạm thịt; tối thiểu mỗi tuần nên ăn 3 bữa cá.

-Dựa trên thơng tin trong phiếu học tập giải thích câu hỏi .

Củng cố:

Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thục vật. Dặn dị:

Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.

_____________________ TIẾT: 4 MĨ THUẬT

VẼ TRANG TRÍ : CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I.MỤC TIÊU :

Tìm hiểu vẽ đẹp của họa tiết trang trí dân tộc

Biết cách chép họa tiết dân tộc chép được một vài họa tiết trang trí dân tộc HSK: chép được họa tiết cân đối gần giống mẩu tơ màu đều , phù hợp II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Giáo viên :

SGK , SGV ; Sưu tầm một số mẫu họa tiết , một số hình ảnh về họa tiết trang trí dân tộc trên trang phục , đồ gốm , hoặc trang trí ở đình , chùa ;

Hình gợi ý cách ghép họa tiết trang trí dân tộc ; Bài vẽ của HS lớp trước Học sinh :

SGK ; Sưu tầm họa tiết trang trí dân tộc ; Vở thực hành , Bút chì , tẩy , màu vẽ III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Kiểm tra bài cũ : Dạy bài mới :

Giới thiệu bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét

-Giới thiệu các hình mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc ở hình 1, yêu cầu hs quan sát.

-Các hoạ tiết cĩ hình gì?

-Các hình đĩ được vẽ như thế nào?

-Đường nét, cách sắp xếp hoạ tiết trang trí thế

-Hoa lá, chim ..

-Đơn giản và cách điệu. -Hài hồ, cân đối.

nào?

-Các hoạ tiết đĩ dúng để trang trí ở đâu? Tĩm lại :

Hoạt động 2:Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc

-Hướng dẫn trên một số hoạ tiết đơn giản. -Yêu cầu hs

-Chốt các bước:

Hoạt động 3:Thực hành

-Yêu cầu

-Lưu ý cách xếp hình chọn cân đối và vẽ màu cho thích hợp.

Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá

-Nêu nhận xét về:

-Tuyên dương những bài tốt.

Dặn dị:

Quan sát chuẩn bị cho bài sau.

-Các cơng trình cổ….

-Các hoạ tiết trang trí dân tộc là những di sản quý báu của ơng cha để lại ta cần phải tơn trọng giữ gìn, bảo vệ

nêu lại các vẽ hoa lá và liên hệ cách chép hoạ tiết dân tộc.

+Tìm vả vẽ hình dáng chung.

+Vẽ các đướng trục ngang và dọc để tìm vị trí các hoạ tiết.

+Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác bằng nét thẳng. +Quan sát so sánh và điều chỉnh cho giống mẫu. +Hồn chỉnh hình vẽ và vẽ màu theo ý thích. hs chọn và chép một mẫu.

Thực hành vẽ.

cách vẽ đã giống mẫu chưa; cách vẽ nét cĩ sinh động khơng; cách vẽ màu sinh động khơng.

_______________________________ TIẾT 4 SINH HOẠT LỚP TUẦN 4

Học tập:

Đa số chấp hành tốt nội qui lớp : đi học đầy đủ , đúng giờ , học baì chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp Tập sách bao bìa dán nhản đầy đủ ( khơng cĩ trường hợp thiếu tập sách )

Dụng cụ học tập cịn thiếu nhiều (ở các mơn tốn , tiếng việt , kỉ thuật) vì gia đình các em cịn nghèo chỉ lo tập vỡ , sách cho các em là đủ

Đạo đức :

Hạn chế tình trạng đùa giởn trong giờ học , biết giúp đỡ bạn khi gặp khĩ khăn trong học tập ( vì đường đi lại khĩ khăn , vào mùa mưa lũ )

Các hoạt động khác :

Tích cực tham gia dọn dẹp trường lớp sắp xếp lại bàn ghế Vệ sinh lớp sạch sẽ kể cả xung quanh

Hướng tới :

Phát huy những gì đạt được

Tăng cường kiểm tra tập vỡ học sinh (vì mùa mưa lũ ) Tăng cường vệ sinh lớp học kể cả xung quanh ./.

Một phần của tài liệu TUAN 4 (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w