Tình hình trồng chế biến và tiêu thụ hồ tiêu ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Tạo ra sản phẩm compost chất lượng cao từ phế thải nông nghiệp (Trang 37)

Lignin là một hợp chất cao phân tử có nhiều trong gỗ Trong khối CTHC có nhiều loài vsv tham gia phân hủy

1.2.3.1Tình hình trồng chế biến và tiêu thụ hồ tiêu ở Việt Nam

Trong những năm gần đây diện tích hồ tiêu trồng mới ngày một tăng, nhất là sau những năm 1998, 1999 khi giá hồ tiêu tăng cao (trên 60.000đ/kg). Mặt khác, tiêu được trồng xen và thay thế trên những diện tích trồng cà-phê do giá cà-phê trên thị trường thế giới giảm mạnh tù' năm 2000.

Hiện nay Việt Nam đã thu hoạch gần xong vụ mùa 2005, ước tính mức sản lượng năm nay có thế đạt trên 95.000 tấn, giảm 10.000 tấn so với 2004 do hạn nặng ở những vùng có diện tích tiêu lớn như Bình Phước, Đăklăk, và nông dân đầu tư ít hơn niên vụ 2003-2004 do giá vật tư tăng cao và giá tiêu vẫn ở mức thấp.

Nhìn chung, cây tiêu được trồng chủ yếu trên vùng đất đở bazan, có độ phì cao. Một số diện tích tiêu cũng được canh tác trên đất xám.

Tiêu Việt Nam hiện nay được trồng chủ yếu ở các tỉnh Đông Nam Bộ, tập trung nhiều nhất ở hai tỉnh Bình Phước và Bà Rịa - Vũng Tàu, và Đồng Nai, chủ yếu trên nền đất đỏ. Vùng trồng tiêu tập trung thứ hai là Tây Nguyên, phân bố chủ yếu ở hai tỉnh ĐăkLăk và Gia Lai. Trong đó, tiêu Chư sê ở Gia Lai có năng suất rất cao, trên dưới 4 tấn/ha, Mặc dù vậy, diện tích trồng tiêu ở Đăk Lăk cũng khá lớn, chiếm đến 11 ngàn ha, chỉ sau tỉnh Bình Phước với diện tích 13.500 ha, cao nhất nước.

Ớ các tỉnh Bắc Trung Bộ, nối tiếng nhất là vùng tiêu Quảng Trị, có chất lượng tiêu cao (thơm, cay) và diện tích khá tập trung ở khu vực đất đở Cam

Các tỉnh khác thuộc các vùng trên có diện tích trồng tiêu ít hơn, và không mang tính chất sản xuất hàng hóa lớn, tập trung cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu.

Tiêu Phú Quốc đã nối tiếng từ lâu đời vì chất lượng tuyệt hảo. Tuy nhiên, diện tích ngày càng giảm dần vì năng suất thấp, lợi nhuận ít ỏi trong các năm xuất khẩu khó khăn, giá thấp. Một lý do khác là quy hoạch phát triển thiên về du lịch nghỉ dưỡng, do đó nông dân không còn khả năng duy trì vườn tiệu khi giá đất lên cao.

Bảng 1.8: Diện tích và năng suất hồ tiêu một số vùng sản xuất chính ở Việt Nam

Vùng

Tông diện tích (ha) Diện tích thu hoạch (ha) Năng suât (tấn tiêu đen/ha) Tông sô 44776 38610 2,22 1 .Băc trung bộ 3195 2695 1,17 Nghệ An 280 280 0,70 Quảng Bình 315 285 0,80 Quảng trị 2400 2000 1,32 Khác 200 130 0,70

2. Duyên hải trung bộ

Quảng Nam 110 80 1,60 Quảng Ngãi 200 150 1,00 Bình Định 250 160 0,70 Phú Yên 300 250 1,30 Bình Thuận 2500 1850 1,40 Khác 100 60 1,00 3. Tây Nguyên 13221 12300 2,33 Đăk lăk 1567 7500 2,00 Đăk nông 5567 675 2,0 Gia Lai 3575 3800 2,80

Một phần của tài liệu Tạo ra sản phẩm compost chất lượng cao từ phế thải nông nghiệp (Trang 37)