Kế toán các khoản trích theo lơng

Một phần của tài liệu Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH thương mại Tuấn Minh Hà Nội.DOC (Trang 34 - 38)

Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Bốn Tháng Đầu Năm

2.4.4. Kế toán các khoản trích theo lơng

+ Tính lơng, thởng cho ngời lao động:

 Công việc tính lơng thởng và các khoản khác phải trả cho ngời lao động đợc thực hiện tập trung tại phòng kế toán. Đối với những công ty lớn thì việc tính l- ơng,tính thởng và các khoản phải trả cho ngời lao động có thể giao cho nhân viên hạch toán hoặc bộ phận kế toán các đơn vị phụ thuộc đảm nhiệm dới sự chỉ đạo của kế toán trởng của công ty.

 Thời gian để tính lơng, tính thởng và các khoản khác phải trả cho ngời lao động theo tháng. Căn cứ để tính các chứng từ hạch toán thời gian lao động, kết quả lao động và các chứng từ khác có liên quan (nh giấy nghỉ ốm, biên bản ngừng việc ...) tất cả các chứng từ trên phải đợc kế toán kiểm tra trớc khi tính lơng, tính thởng và phải đảm bảo đợc các yêu cầu của chứng từ kế toán. Sau khi đã kiểm tra các chứng từ tính lơng, tính thởng, tính phụ cấp trợ cấp, kế toán tiến hành tính l- ơng tính thởng tính trợ cấp phải trả cho ngời lao động theo hình thức trả lơng trả thởng đang áp dụng tại công ty

 Các hình thức khen thởng nh: biểu dơng trớc toàn công ty, thởng vật chất cho ng- ời lao động theo tháng.

+ Phụ cấp: là phần bổ sung cho lơng trong những điều kiện cụ thể, một số loại phụ cấp lơng đợc áp dụng ở Công ty nh sau:

 Phụ cấp chức vụ: đợc dành cho Giám đốc, kế toán trởng, trởng phòng hành chính nhằm khuyến khích những cán bộ này tích cực hơn trong công tác quản lý của mình để đa công ty ngày càng phát triển.

 Phụ cấp làm thêm: là số tiền bồi dỡng, động viên công nhân viên khi Công ty có việc nhiều: làm tăng ca.

Ngoài lơng và phụ cấp lơng, Công ty còn thực hiện đúng các chế độ quy định của Nhà nớc, các chế độ phụ cấp thuộc phúc lợi xã hội.

Hàng năm cán bộ công nhân viên đợc nghỉ phép một số ngày và đợc hởng nguyên lơng. Tuỳ thuộc vào thâm niên công tác mà cán bộ công nhân viên có số ngày nghỉ khác nhau, với công nhân viên có số năm công tác < 5 năm thì số ngày đ- ợc nghỉ là 10 ngày/ 1 năm và thâm niên công tác cứ tăng thêm 5 năm thì số ngày nghỉ phép đợc tăng lên một ngày.

+ Các chế độ BHXH đợc hởng cụ thể nh sau:

Quỹ BHXH đợc hình thành bằng cách tinh theo tỷ lệ 20% trên tổng quỹ lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp thơng xuyên của ngời lao động thực tế trong kỳ hạch toán. Ng- ời sử dụng lao động phải nộp 15% trên tổng quỹ lơng tính vào chi phí kinh doanh

còn 5% trên tổng quỹ lơng do ngời lao động trực tiếp đóng. Những khoản trợ cấp thực tế cho ngời lao động tại doanh nghiệp :

Chế độ trợ cấp ốm đau: đợc hởng là 75% lơng cơ bản, thời gian hởng trợ cấp tuỳ thuộc vào từng ngành nghề, thời gian đã đóng bảo hiểm bao lâu.

Khi con ốm phải nghỉ đợc hởng trợ cấp BHXH áp dụng đối với trẻ ≤ 6 tháng tuổi.

 Chế độ thai sản: đợc BHXH trả thay lơng trong 4 tháng và trợ cấp thêm 1 tháng tiền lơng đóng bảo hiểm khi sinh. Nếu có nhu cầu ngời lao động có thể nghỉ thêm (với sự đồng ý của Công ty) nhng không đợc hởng trợ cấp.

 Chế độ hu trí: đợc áp dụng với điều kiện nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi và có thời gian đóng BHXH đủ 20 năm trở lên. Lơng hu hàng tháng đợc tính theo số năm đóng BHXH và mức lơng tháng bình quân làm căn cứ đóng BHXH. Nếu thời gian đóng BHXH đủ 15 năm thì lơng hu đợc tính bằng 45% mức lơng tháng bình quân làm căn cứ đóng BHXH, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng BHXH lơng hu sẽ đợc tính thêm 2% nhng mức lơng hu tối đa là 75% lơng tháng bình quân làm căn cứ đóng BHXH và mức lơng hu thấp nhất cũng bằng lơng tối thiểu.

 Chế độ tử tuất: khi ngời lao động đang làm việc, nghỉ việc chờ giải quyết hay nghỉ hu bị chết thì ngời lo mai táng đợc nhận một khoảng bằng 8 tháng lơng tối thiểu. Nếu ngời chết đã có thời gian đóng bảo hiểm đủ 15 năm thì thân nhân là con cha đủ 15 tuổi, bố mẹ già đã hết tuổi lao động thì đợc hởng tiền tuất tháng. Tiền tuất tháng bằng 50% lơng tối thiểu, trờng hợp nhân thân không có nguồn thu nào khác thì đợc hởng 70% lơng tối thiểu. Nếu nhân thân không thuộc diện hởng tiền tuất tháng thì đợc nhận tiền tuất một lần bằng 6 tháng lơng hiện hởng.

Để thực hiện đợc các chế độ trên, Công ty đã đóng vào quỹ BHXH 20% tổng quỹ tiền lơng, trong đó 15% tính vào chi phí và 5% tính trích vào lơng cán bộ công nhân viên. Sau khi nộp đợc cơ quan bảo hiểm ứng lại 3% nhờ đơn vị trả hộ khi công nhân viên đau ốm, tai nạn lao động, thai sản.

+ BHYT trợ cấp cho các trờng hợp ốm đau, tai nạn xảy ra bất ngờ, ngẫu nhiên đợc khám chữa bệnh nội trú tại các cơ sở y tế của nhà nớc với mức trợ cấp 100%. Các tr- ờng hợp nh tự tử, dùng ma tuý, say rợu, vi phạm pháp luật thì không đợc hởng trợ cấp BHXH.

Quỹ BHYT là quỹ đợc sử dụng để đài thọ ngời lao động có tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám, chữa bệnh theo chế độ hiện hành quỹ BHYT đợc hình thành bằng cách trích 3% trên số thu nhập tạm tính của ngời lao động trong đó ngời sử dụng lao động phải chịu 2% và tính vào chi phí kinh doanh, ngời lao động trực tiếp nộp 1% (Trừ vào thu nhập của ngời lao động ).

+ Kinh phí công đoàn là quỹ tài trợ cho hoạt động của công đoàn các cấp. Theo cơ chế hiẹn hành KPCĐ đựơc tính theo tỷ lệ 2% trên tổng tiền lơng phải trả cho ngời lao động và ngời sử dụng lao động phải chịu,(tính vào chi phí sản xuất kinh doanh)Thông thờng khi xác định đợc mức tính KPCĐ trong kỳ thì một nửa doanh nghiệp phải nộp cho công đoàn cấp trên, một nửa thì đợc sử dụng để chi tiêu cho công đoàn tại các đơn vị .

. Nội dung hạch toán: . Hạch toán lao động:

Hạch toán lao động nhằm cung cấp thông tin để có những quyết định đảm bảo cho sự hoạt đông bình thờng, nhịp nhàng và liên tục của Công ty đồng thời cũng tính đến sự mở rộng và phát triển hơn nữa. Vì vậy nó đòi hỏi những hạch toán chính xác và sâu hơn về những thay đổi số lợng, chất lợng lao động tìm ra nguyên nhân thiếu hụt hay d thừa (nhất thời và lâu dài) để có kế hoạch bổ sung thay thế kịp thời. Cụ thể Công ty phân loại cán bộ nh sau:

 Cán bộ hợp đồng dài hạn: hiện có 42 ngời làm việc thờng xuyên tại Công ty do Giám đốc Công ty kí hợp đồng lao động, trả lơng và đảm bảo các chế độ theo quy định của Nhà nớc.

Bảng cơ cấu lao động

Chỉ tiêu Biên chế Hợp đồng

1.Tổng số lao động 25 17

Nam 15 12

Nữ 10 05

2.Độ tuổi trung bình 40 30

Nhìn vào bảng ta có thể nhận xét rằng: Tỉ lệ nam trong biên chế chiếm tỉ trọng lớn hơn gây ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động của Công ty. Vì đây là một Công ty th- ơng mại nên số cán bộ công nhân viên nam là chủ yếu, mà chủ yếu là cán bộ hợp đồng dài hạn. Mặt khác tuổi trung bình của cán bộ biên chế ngày càng cao, chủ yếu là những cán bộ công tác lâu năm ở công ty xây dựng nên việc tuyển chọn bồi dỡng và đào tạo những cán bộ trẻ làm hợp đồng là hoàn toàn hợp lý. Kết hợp hài hoà kinh nghiệm với những kiến thức về kinh doanh sẽ đem lại hiệu quả cao, phát triển đợc trình độ chuyên môn và năng lực của từng ngời.bên cạnh việc hạch toán số lợng và chất lợng lao động phải hạch toán thời gian lao động mới phản ánh đợc đâỳ đủ tiềm năng lao động đợc sử dụng. Chứng từ dùng để phân tích tình hình sử dụng thời gian lao dộng là bảng chấm công, bảng này đợc lập theo từng phòng ban, từng bộ phận trong đó ghi chép cho từng ngời hàng ngày theo các cột thời gian có mặt, vắng mặt

(chi tiết cho từng nguyên nhân). Cuối kì chuyển lên phòng hành chính tập hợp và chuyển cho phòng kế hoạch tài vụ tính trả lơng.

Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng:

Tại Công ty để hạch toán tiền lơng kế toán sử dụng TK 334 “Phải trả cán bộ công nhân viên”.

Trình tự hạch toán tiền lơng tại Công ty tháng 1/2004. Căn cứ vào bảng phân phối tiền lơng, kế toán hạch toán + Tiền lơng bộ phận sản xuất trực tiếp

Nợ TK 622: 120.965.600

Có TK 334: 120.965.600 + Tiền lơng bộ phận quản lý bán hàng

Nợ TK 627: 26.970.205

Có TK 334: 26.970.205 + Tiền lơng bộ phận quản lý doanh nghiệp

Nợ TK 642: 36.735.744

Có TK 334: 36.735.744

+ Cuối kì hạch tóan kế toán kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp theo từng đối t- ợng tập hợp chi phí

Nợ TK 154: 120.965.600

Có TK 622: 120.965.600 * Hạch toán BHXH

Kế toán sử dụng tài khoản 3383 để phản ánh số BHXH phải nộp. Cụ thể trong tháng 1/2004

Trong đó 15% hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh Nợ TK 622: 18.144.840

Nợ TK 627: 4.045.530,75 Nợ TK 642: 5.510.361,6

Có TK 338: 27.700.732,35

+ Hạch toán 5% trích từ quỹ lơng của cán bộ công nhân viên: Nợ TK 334: 9.233.577,45

Có TK 338: 9.233.577,45

+ Khi tính BHXH phải trợ cấp cho cán bộ công nhân viên Nợ TK 3383: 1.945.300

Có TK 334: 1.945.300 *Hạch toán BHYT

Để hạch toán hình thức thu nộp BHYT, kế toán sử dụng TK 3384. Cuối kì kế toán căn cứ vào bảng phân bổ chi phí tiền lơng để tiến hành tính BHYT theo tỉ lệ 2% tính theo chi phí sản xuất kinh doanh và 1% trừ vào lơng cán bộ công nhân viên

Nợ TK 622: 2.419.312 Nợ TK 627: 539.404,1 Nợ TK 642: 734.714,88

Có TK 3384: 3.639.430,98

+ Khi tính số BHYT trừ vào lơng của CBCNV, kế toán ghi Nợ TK 334: 1.846.715,49

Có TK 3384: 1.846.715,49

+ Khi nộp BHYT cho cơ quan đăng kí BHYT, kế toán ghi Nợ TK 3384: 5.420.267, 6

Có TK 112: 5.420.267, 6 *Hạch toán Kinh phí công đoàn

Để theo dõi tình hình chi tiêu KPCĐ, kế toán sử dụng TK 3382

+ Khi trích KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh theo tỉ lệ 2%, kế toán ghi Nợ TK 622: 2.419.312

Nợ TK 627: 539.404,1 Nợ TK 642: 734.714,88

Có TK 3382: 3.693.430,98

+ Khi trích nộp KPCĐ cho công doàn cơ quan cấp trên, kế toán ghi Nợ TK 3382: 1.846.715,98

Có TK 112: 1.846.715,98

+ Khi chi tiêu KPCĐ tại công đoàn cơ sở, kế toán ghi Nợ TK 3382: 1.846.715,98

Có TK 111: 1.846.715,98

Một phần của tài liệu Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH thương mại Tuấn Minh Hà Nội.DOC (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w