KIM LOẠI KIỀM – KL KIỀM THỔ NHÔM ***

Một phần của tài liệu on thi TN 2011 (Trang 33)

C. tạo ra kết tủa có màu vàng D tạo ra khí không màu hóa nâu trong không khí.

KIM LOẠI KIỀM – KL KIỀM THỔ NHÔM ***

A.Na B.Cu C.Fe D.Ca

Câu 33:Trong qúa trình điện phân CaCl2 nóng chảy, ở catot xảy ra phản ứng :

A.oxi hóa ion Cl- ; B. khử ion Cl- ; C.oxi hóa ion Ca2+; D. khử ion Ca2+;

Câu 34:Khi cho luồng khí hidro (có dư) đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, Fe2O3, CuO, MgO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hòan tòan. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm bao gồm

A.Al2O3, Fe2O3, CuO, Mg; B.Al2O3, Fe, Cu, MgO; C.Al, Fe, Cu, Mg; D.Al, Fe, Cu, MgO;

Câu 35:Điện phân hòan tòan 33,3 gam muối clorua của một kim lọai nhóm IIA, người ta thu được 6,72 lít khí clo (đktc). Công thức hóa học của muối clorua là công thức nào sau đây ?

A.MgCl2 B.CaCl2 C.SrCl2 D.BaCl2

Câu 36:Điện phân dung dịch chứa muối nào sau đây sẽ điều chế được kim lọai tương ứng ? A.NaCl; B.CaCl2 C.AgNO3 (đ/c trơ) D.AlCl3.

Câu 37:Điện phân 200ml dung dịch CuCl2 1M thu được 0,05mol Cl2. Ngâm một đinh sắt sạch vào dung dịch còn lại sau khi điện phân, khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra. Hỏi khối lượng đinh sắt tăng thêm bao nhiêu gam ?

A.9,6 gam; B.1,2 gam; C.0,4 gam; D.3,2 gam;

Câu 38: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ dòng điện I= 9,65 A. Khối lượng Cu bám bên catot khi thời gian điện phân t1=200s và t2=500s (với hiệu suất 100%) lần lượt là

A. 0,32g và 0,64 g ; B. 0,64 g và 1,28 g ; C. 0,64 g và 1,32 g ; D. 0,32 g và 1,28 g ;

Câu 39:Điện phân 100ml dung dịch CuSO4 0,2M và AgNO3 0,1M với cường độ dòng điện I= 3,86 A. Tính thời gian điện phân để được một lượng kim lọai bám trên catot là 1,72 g ?

A. 250 s ; B. 1000 s ; C. 500 s ; D. 750 s ;

Câu 40:Điện phân 1 lít dung dịch AgNO3 với điện cực trơ, dung dịch sau điện phân có p H =2. Coi thể tích dung dịch sau điện phân không thay đổi. Khối lượng Ag bám trên catot là

A.2,16 gam; B.1,2 gam; C.1,08 gam; D.0,54 gam;

KIM LOẠI KIỀM – KL KIỀM THỔ - NHÔM*** ***

Câu 1: Kim loại kiềm có tính khử rất mạnh là do A. độ âm điện lớn.

B. năng lượng ion hoá lớn.

C. bán kính nhỏ so với phi kim trong cùng một chu kỳ. D. năng lượng ion hoá nhỏ.

Câu 2: Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với kiêm loại kiềm? A. O2, Cl2, HCl, H2O. C. O2, Cl2, HCl, CaCO3.

B. O2, Cl2, H2SO4 (loãng), BaSO4. D. O2, Cl2, H2SO4 (loãng), BaCO3.

Câu 3: Sục 8960 ml CO2 ( đktc) vào 300ml dung dịch NaOH 2M. Số gam muối thu được là A. 16,8 gam. B. 21,2 gam. C. 38 gam. D. 33,6 gam.

Câu 4: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là

A. NaHCO3, Na2CO3. B. Na2SO4, NaHCO3. C. NaHCO3, K2CO3. D. NaHCO3, KHCO3.

Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng

NaHCO3 → X → Y → Z → O2. X, Y, Z lần lượt là

A. Na2CO3, Na2SO4, NaCl. B. Na2CO3, Na2SO4, Na3PO4. C. Na2CO3, NaCl, NaNO3. D. Na2CO3, NaCl, Na2O.

Câu 6: Thuốc súng là hỗn hợp gồm có S, C và

A. NaNO3. B. LiNO3. C. KNO3. D. RbNO3.

Câu 7: Cho dãy các kim loại: K, Na, Ba, Ca, Be. Số kim loại trong dãy khử được nước ở nhiệt độ thường là

Câu 7: Cho dãy các kim loại: K, Na, Ba, Ca, Be. Số kim loại trong dãy khử được nước ở nhiệt độ thường là A. Thấy xuất hiện kết tủa và kết tủa không tan.

B. Thấy xuất hiện kết tủa trắng và kết tủa tan.

C. Thấy xuất hiện kết tủa trắng xanh và hoá nâu trong không khí. D. Thấy xuất hiện kết tủa trắng xanh.

Một phần của tài liệu on thi TN 2011 (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w