0
Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Bảng 4.1: Sơ đồ tổ chức nhà máy

Một phần của tài liệu ĐỀ ÁN XƯỞNG GIA CÔNG VÀ KINH DOANH THỜI TRANG (Trang 28 -28 )

Nhà máy Trưởng phòng kế toán/tài chính Trưởng phòng kinh doanh Trưởng phòng nhân sự Trưởng phòng bảo trì Trưởng phòng sản xuất

CHƯƠNG 5: DỰ PHÒNG RỦI RO 5.1 Nhu cầu của thị trường giảm

Sức mua của thị trường là nhân tố quyết định khả năng tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp và do đó, nó cũng quyết định dòng tiền vào doanh nghiệp. Song, sức mua của thị trường lại phụ thuộc vào khả năng thanh toán. Khi lạm phát, giá cả hàng hóa trên thị trường tăng cao, thu nhập của người lao động và các tầng lớp dân cư không tăng hoặc tăng chậm hơn chỉ số lạm phát và tất yếu dẫn đến sức mua giảm. Quan trọng hơn nữa, cơ cấu tiêu dùng cũng thay đổi. Phần lớn khả năng thanh toán tập trung cho những nhu cầu thiết yếu. Vì vậy, sẽ có không ít mặt hàng lượng tiêu thụ sẽ giảm đi đáng kể. Khi đó, rủi ro về sức mua của thị trường đã xảy ra. Nó thể hiện qua số lượng hàng hóa tiêu thụ được giảm, giá bán không bù đắp được chi phí sản xuất, kinh doanh.

5.2 Đối thủ cạnh tranh hạ giá bán

Cạnh tranh luôn khiến bạn khát khao chiến thắng, buộc bạn luôn phải tìm cách đưa ra những giải pháp mới và hiệu quả hơn cho những vấn đề trong kinh doanh. Những nhà quản lý giỏi là người luôn chấp nhận cạnh tranh và trên hết là lợi dụng chính những đối thủ để phát triển.

Khi có nhiều cửa hàng nằm cạnh nhau và giá cạnh tranh thì khách hàng có thể dễ dàng so sánh hơn, đó không hoàn toàn là một bất lợi. Quan trọng nhất ở đây là khách hàng thường tìm kiếm và lựa chọn cho mình những sự lựa chọn tốt hơn, trên thực tế họ ít khi mua hàng nếu đơn giản chỉ có một sự lựa chọn.

5.3 Kế hoạch doanh thu không thực hiện được

Tất nhiên trong kinh doanh không bao giờ có thể đáp ứng đầy đủ các yêu cầu đặt ra, Doanh nghiệp phải xây dựng một kế hoạch kinh doanh dài hạn, lường trước các yếu tố làm ảnh hưởng đến doanh thu. Đẩy mạnh hoạt động truyền thông

marketing, liên tục nghiên cứu cách giảm giá thành sản phẩm, hạn chế sai sót trong sản xuất…

5.4 Một kế hoạch quảng cáo quan trọng bị thất bại

Học hỏi từ chiến thắng và thất bại của đối thủ là điều rất quan trọng nhưng cũng chỉ có giới hạn. Về cơ bản, điều này có nghĩa là bạn luôn nhìn về quá khứ và nhìn vào hiện tại chứ không bao giờ nhìn tới tương lai. Chúng ta cần phải phân tích Đối thủ của bạn như thế nào, những chiến lược của họ là gì, họ thực hiện những chiến lược ấy như thế nào, tại sao đối thủ của bạn thất bại hoặc thành công, và những gợi ý chiến lược cho công ty riêng.

5.5 Các đối thủ cạnh tranh đưa ra các sản phẩm/dịch vụ mới tốt hơn

Sự chọn lựa giúp tăng sức mua của khách hàng, và bất cứ công ty nào có những đặc điểm độc đáo về dịch vụ và sản phẩm mang tính cạnh tranh có thể giành được một mức doanh thu đủ để thành công trên thị trường.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết Luận:

Trên cơ sở phân tích và đánh giá kết quả hoạt động của “Để án xưởng gia công và kinh doanh thời trang” nhận thấy rằng có muôn vàn khó khăn và thách thức doanh nghiệp phải luôn luôn nhận thức được các vấn đề và tìm giải pháp đối phó, khắc phục.

Dựa theo tiểm lực sẵn có và kinh nghiệm đã tạo ra ưu thế không nhỏ đối với ngành nhưng với ngày càng nhiều đối thủ cạnh tranh công thêm hàng nhập từ Trung Quốc với giá rẽ đòi hỏi doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng và dịch vụ mới có thể đứng vững trên thị trường.

Kiến nghị:

Qua quá trình thực hiện đề án kinh doanh em có một số kiến nghị sau:

- Do thời gian thực hiện và chưa nắm vững kiến thức sâu nên trong báo cáo sẽ không tránh khỏi thiếu sót, mong thầy xem xét và cho ý kiến để đề án được tốt hơn,

- Xin cám ơn các bạn trong nhóm 8 – D8 đã giúp đỡ hoành thành đề án này

- Xin cám ơn Ban giám đốc CTY TNHH Saitex International Đồng Nai (VN) đã giúp đỡ vể khâu kỹ thuật và các báo cáo tài chính.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. dantri.com.vn “7 bước xây dựng một kế hoạch tài chính” ngày 26/07/2011 2. Quy trình công nghệ sản xuất công ty TNHH Saitex International Đồng Nai

(VN).

3. Giáo trình Marketing căn bản, GS.TS Trần Minh Đạo, Nhà xuất bản ĐH Kinh Tế Quốc Dân, 2009.

4. Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực của Chương trình đào tạo E-Learning 5. Giáo trình Quản trị kinh doanh, NXB lao động xã hội, 2010, HN. Chủ

biên: GS.TS Đỗ Hoàng Toàn.

6. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp của Chương trình đào tạo E-Learning

Phiếu chấm Sản phầm lần 1 - Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Họ và tên học viên: Nguyễn Đăng Hoàng

Lớp: Tên đề tài:

I.Trợ Giảng nhận xét format ( 3 điểm )

1.1 Gửi kèm đề cương chi tiết trong sản phẩm lần 1 Không x

1.2 Đúng font chữ cỡ chữ x Không

1.3 Căn lề đúng qui định x Không

1.4 Giãn dòng, đoạn đúng qui định Không x

1.5 Tiêu đề chương viết hoa, in đậm x Không

1.6.Số mục, tiểu mục đúng qui định x Không

1.7 Biểu đồ, sơ đồ, danh mục bảng biểu được đánh số thứ tự theo đúng qui định Có x Không

1.8 Số trang đánh đúng qui định x Không

1.9 Lỗi chính tả Không

1.10 Đặt đúng tên file theo qui định x Không

II. Nhận xét về nội dung của giảng viên (7 điểm)

Tổng điểm lần 1 :

8

Xác nhận của giảng viên

1. Chưa làm rõ được kế hoạch, kế hoạch phải cho tương lai, phải ghi rõ năm kế hoạch, ví dụ năm 2013, 2014, 2015,…

2. Báo cáo chưa hoàn thành, còn thiếu một số phần theo quy định

3. Chưa biết cách trình bày văn bản, bố trí văn bản chưa đúng quy định

4. Cần phần biệt số Việt và số Anh

5. Xem lại mẫu đề cương ở dưới để làm cho chuẩn

6. Làm mục lục tự động

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ

LỜI MỞ ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

3. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

5. NGUỒN SỐ LIỆU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 6. KẾT CẤU BÁO CÁO

PHẦN 1 (HOẶC CHƯƠNG 1): GIỚI THIỆU TỔNG QUAN (Hoặc Mô tả tổng quan)

Trình bày tóm lược những điểm chính về ý tưởng kinh doanh/ dự án bao gồm: • Nguồn gốc hình thành ý tưởng

• Cơ sở thực hiện ý tưởng

• Sự độc đáo, mới lạ của ý tưởng

• Sơ lược về tính khả thi của ý tưởng kinh doanh

1.1. GIỚI THIỆU VỀ Ý TƯỞNG KINH DOANH/ DOANH NGHIỆP 1.2. TẦM NHÌN VÀ SỨ MỆNH

1.3. CÁC SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 1.4. Mục tiêu và nhiệm vụ của doanh nghiệp 1.5. Các yếu tố quyết định thành công

PHẦN 2 (HOẶC CHƯƠNG 2): KẾ HOẠCH MARKETING

2.1. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP 2.1.1. Phân tích môi trường marketing của doanh nghiệp

2.1.1.1. Môi trường marketing của doanh nghiệp

2.1.1.2. Các mô hình phân tích môi trường marketing của doanh nghiệp 2.1.2. Thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm trên thị trường

2.1.2.1. Phân đoạn thị trường

2.1.2.2. Xác định thị trường mục tiêu 2.1.2.3. Định vị thị trường

2.1.3. Mục tiêu marketing

2.1.4. Chiến lược Marketing hỗn hợp (Marketing – mix) 2.1.4.1. Chiến lược sản phẩm

2.1.4.2. Chiến lược giá

2.1.4.3. Chiến lược phân phối

2.1.4.4. Chiến lược xúc tiến bán (truyền thông marketing) 2.1.5. Ngân quỹ marketing

2.2. NỘI DUNG KẾ HOẠCH MARKETING 2.2.1.Tổng quan kế hoạch Marketing 2.2.2. Phân tích môi trường

2.2.2.1. Phân tích thị trường 2.2.2.2. Phân tích SWOT

2.2.2.3. Phân tích các rủi ro từ môi trường bên ngoài 2.2.3. Chiến lược Marketing

2.2.3.1.Thị trường mục tiêu 2.2.3.2. Định vị thị trường 2.2.3.3. Chiến lược sản phẩm 2.2.3.4. Chiến lược giá

2.2.3.5. Chiến lược phân phối 2.2.3.6. Chiến lược xúc tiến bán 2.2.4. Ngân quỹ marketing

PHẦN 3 (HOẶC CHƯƠNG 3): KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 3.1. ĐÁNH GIÁ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

3.1.1. Doanh thu, chi phí, giá thành và lợi nhuận 3.1.1.1. Doanh thu

3.1.1.2. Chi phí

3.1.1.3. Giá thành sản phẩm 3.1.1.4. Lợi nhuận

3.1.2. Phân tích điểm hòa vốn 3.1.3. Các báo cáo tài chính

3.1.3.1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 3.1.3.2. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

3.1.3.3. Bảng cân đối kế toán (bảng cân đối tài sản) 3.1.4. Dòng tiền và giá trị hiện tại thuần

3.2. Nội dung kế hoạch tài chính

PHẦN (HOẶC CHƯƠNG 4) 4: KẾ HOẠCH NHÂN SỰ 4.1. GIỚI THIỆU VỀ KẾ HOẠCH NHÂN SỰ

4.2. Nội dung kế hoạch nhân sự 4.2.1. Xác định nhu cầu nhân sự 4.2.2. Xác định cơ cấu tổ chức

PHẦN (HOẶC CHƯƠNG 5) 5: DỰ PHÒNG RỦI RO

Ví dụ các rủi ro có thể xảy ra đối với kế hoạch kinh doanh:  Nhu cầu của thị trường giảm;

 Đối thủ cạnh tranh hạ giá bán;  Một khách hàng lớn cắt hợp đồng;

 Chi phí sản xuất và thiết kế cao hơn mức dự đoán;  Kế hoạch doanh thu không thực hiện được;

 Một kế hoạch quảng cáo quan trọng bị thất bại;  Một nhà cung cấp không thể giao hàng đúng hạn;

 Các đối thủ cạnh tranh đưa ra các sản phẩm/dịch vụ mới tốt hơn;  Không thể tuyển dụng được những nhân viên đáp ứng yêu cầu;  Không thể huy động được nguồn vốn như dự kiến;

 Khách hàng chậm trả. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

Một phần của tài liệu ĐỀ ÁN XƯỞNG GIA CÔNG VÀ KINH DOANH THỜI TRANG (Trang 28 -28 )

×