II- Câu hỏi & Bài tập.
3. Cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng:
- Trung ương thần kinh.
- Ngoại biên: Dây thần kinh. Hạch thần kinh.
- Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm 2 phân hệ:
+ Phân hệ thần kinh giao cảm.
+ Phân hệ thần kinh đối giao cảm.
Cấu tạo Phân hệ giao cảm Phân hệ đối giao cảm
Trung ương Các nhân xám ở đốt tuỷ ngực I đến đốt tuỷ thắt lưng III).sừng bên tuỷ sống (Từ Các nhân xám ở não và đoạn cùng tuỷtrụ sống.
Ngoại biên, gồm:
- Hạch thần kinh (nơi chuyển tiếp nơron)
- Nơron trước hạch (sợi trục thường có bao miêlin) - Nơron sau hạch (thường không có bao myêlin).
- Chuỗi hạch nằm gần cột sống xa cơ quan phụ trách. - Sợi trục ngắn - Sợi trục dài. - Hạch nằm gần cơ quan phụ trách. - Sợi trục dài. - Sợi trục ngắn. 4. Chức năng: (Xem bảng 48.2-SGK/153)
- Phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm có tác dụng đối lập nhau đối với hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng.
- Điều hoà hoạt dộng của các nội tạng.
--- --- Ngày soạn: 29 /03/2011
Ngày dạy:
Tiết 49 +52: HỆ THẦN KINH (T2)
A/. Mục tiêu.
- HS trình bày được phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.
- Trình bày được các giai đoạn của các cơ chế điều tiết của mắt và cơ chế thu nhận sóng âm của tai. Có kỹ năng tái hiện và vận dụng kiến thức.
Có lòng yêu thích môn học.
B/. Chuẩn bị của GV và HS.