Phân tích công tác sửa chữa TSCĐ

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài sản cố định ở nhà máy (Trang 32 - 34)

Hiện tại việc sửa chữa TSCĐ của nhà máy đợc giao cho phòng kỹ thuật Công tác sửa chữa TSCĐ của nhà máy đợc phân ra làm 3 loại :

+ Loại I - Sửa chữa thờng xuyên : Là hoạt động sửa chữa diễn ra thờng ngày đối với tất cả các TSCĐ của nhà máy. Các TSCĐ hỏng đâu sửa đấy vừa không gây gián đoạn sản xuất, không tốn thời gian và hiệu quả của phơng pháp này rất cao. Tuổi thọ của TSCĐ nhờ công tác này đợc nâng lên.

+ Loại II - Bảo dỡng cấp : Đợc áp dụng cho 2 nhóm chính là nhóm máy công cụ công tác và nhóm phơng tiện - thiết bị vận tải.

+ Nhóm 1 : Thiết bị máy móc công cụ.

Ngoài việc bảo dỡng thờng xuyên nhà máy làm rất tốt với tất cả các loại máy móc thiết bị. Riêng với nhóm máy móc công cụ chiếm đại số lợng TSCĐ của nhà máy và thế công tác sửa chữa, bảo dỡng các máy móc thiết bị ở nhà máy là nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ một cách khoa học và chính xác. Có nh vậy thì tuổi thọ của máy móc thiết bị mới lâu, hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ cao làm

tăng thời gian sử dụng có ích góp phần làm tăng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.

- Kiểm tra định kỳ là căn cứ vào tiến bộ kiểm tra đãđợc quy định trong kế hoạch và định kỳ xem xét máy. Qua đó phát hiện ra những bộ phận h hỏng cần sửa chữa hoặc thay thế. Nhiệm vụ kiểm tra định kỳ do cán bộ kỹ thuật và công nhân đứng máy đảm nhiệm.

Sửa chữa máy móc thiết bị công tác ở nhà máy chia ra làm 3 dạng:

+ Sửa chữa nhỏ : Không phải tháo rời máy ra khỏi bệ (sửa chữa ngay tại vị trí lắp đặt) và trong quá trình sửa chữa chỉ thay thế hoặc sửa chữa một số bộ phận không cơ bản.

+ Sửa chữa vừa : Máy móc thiết bị không phải thao rời ra khỏi bệ máy sửa chữa ngay tại vị trí đặt nhng khối lợng lớn hơn sửa chữa nhỏ.

+ Sửa chữa lớn : Máy móc thiết bị phải tháo rời ra khỏi bệ, khối lợng sửa chữa lớn, phải thay thế nhiều bộ phận, chi tiết cơ bản nhất của máy.

* Nhóm 2 : Máy móc thiết bị là phơng tiện vận tải đợc chia làm 4 cấp cụ thể:

+ Bảo dỡng cấp 1 : Phơng tiện hoạt động 250 giờ nhà máy cho dừng hoạt động của phơng tiện để tiến hành bảo dỡng theo đúng quy trình kỹ thuật, kiểm tra xiết chặt các bộ phận của máy móc thiết bị.

+ Bảo dỡng cấp 2 : Khi phơng tiện hoạt động 500 giờ nhà máy cho dừng phơng tiện để bảo dỡng kiểm tra xiết chặt, thay dầu máy, mỡ bôi trơn, thay các lõi lọc của thiết bị.

+ Bảo dỡng cấp 100 giờ : Khi phơng tiện hoạt động tơng đơng 30.000km thì nhà máy cho dừng hoạt động của phơng tiện để đa vào xởng sửa chữa của nhà máy để sửa chữa : Kiểm tra xiết chặt, thay dầu máy, mỡ bôi trơn, thay thế các lõi lọc, thay thế các chi tiết đã hỏng không đủ an toàn về thông số kỹ thuật nh : thay má phanh, thay lốp.

Xem xét ở cấp bảo dỡng này mà không kiểm tra kỹ lỡng các bộ phận cần phải thay thế mới mà không thay, cứ dùng tiếp, sẽ làm cho thiết bị cha đến lần bảo dỡng tiếp theo đã ngừng hoạt động do hỏng hóc các bộ phận đáng lẽ cần thay thế

ở lần bảo dỡng cấp 1000 giờ. Vì vậy đặt ra cho chúng ta về vấn đề kinh tế là không nên tiết kiệm cái nhỏ mà không thấy hậu quả ở phía trớc.

+ Bảo dỡng cấp 2000 giờ : Khi phơng tiện hoạt động tơng đơng 60.000 km thì nhà máy dừng hoạt động đa vào xởng để sửa chữa : kiểm tra lần lợt các bớc công việc của 3 lần bảo dỡng trớc. ở lần bảo dỡng này phơng tiện hoạt động nhiều, vì vậy phải tiến hành kiểm tra chi tiết tất cả các bộ phận : gầm, hệ thống lái, các vòng bị, hệ thống hơi, bạc biên. Nếu đủ thông số kỹ thuật thì thay thế. Hoặc có biện pháp khắc phục để sử dụng tiếp.

Loại III : Trung, đại tu :

Khi các phơng tiện, thiết bị của nhà máy, đã qua các cấp bảo dỡng mà vẫn không đáp ứng nhu cầu sản xuất, máy móc, phơng tiện cần phải thay thế những chi tiết quan trọng, số lợng nhiều. Nhà máy có kế hoạch trung, đại tu thiết bị xin tổng công ty than duyệt kế hoạch từ đầu năm.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài sản cố định ở nhà máy (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(38 trang)
w