2.4.1 Giới thiệu
Cisco giới thiệu giải pháp mạng mạng IP di động giúp người sử dụng có thể di chuyển mọi nơi mọi lúc mà không bị mất kết nối.
Giải pháp này gồm các thành phần sau:
AAA Server: Máy chủ lưu trữ và quản lý các domain WDS. WDS: Domain WDS là bộ phần mêm quản lý mã Key của
người dùng.
AP1,AP2: Các Access Point cho phép người dùng kết nối mạng truy nhập.
2.4.2 Giải pháp chuyển vùng của CCisco 2.4.2.1. Mô hình giải pháp:
Hình 2.20 – Mô hình giải pháp chuyển vùng của Cisco
Giải pháp chia làm 02 vùng mạng:
Đối với vùng mạng cùng 01 địa chỉ IP (cùng 01 subnet)
Người sử dụng di chuyển từ điểm A sang điểm B với khoảng cách gần nhau (ví dụ: địa điểm cùng trong cơ quan), nếu AP1 và AP2 cùng địa chỉ IP thì việc chuyển vùng rễ ràng, không bị mất kết nối
Đối với vùng mạng khác địa chỉ IP (khác subnet):
Người sử dụng di chuyển từ điểm A sang điểm B với khoảng cách xa (địa điểm khác cơ quan). Lần đầu khi đăng nhập mạng, người sử dụng phải đăng ký tới máy chủ AAA Server và xác thực mã key với domain WDS. Sau khi thực hiện đăng ký và xác thực thành công, người sử dụng có thể trao đổi dữ liệu trên mạng và chuyển vùng nhanh chóng an toàn khi di chuyển mọi lúc mọi nơi.
2.5. Kết luận
Chương 2 của luận văn này đã giới thiệu tổng quan vê công nghệ IP di động (Mobile IP). Công nghệ Mobile IP là công nghệ cung cấp cho giải pháp chuyển vùng di động, giúp cho thiết bị di động có thể chuyển vùng khi thiết bị di chuyển sang mạng khách. Nhược điểm của Mobile IP đó là độ trễ khi chuyển vùng ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ thời gian thực, do phải truyên tải gói tin gián tiếp qua các node mạng nhà và mạng khách.
Chương này cũng nghiên cưu vê hạ tầng chuyển vùng di động trên mạng viễn thông GPRS dựa vào công nghệ IP di động, Sử dụng GPRS để cung cấp các dịch vụ liên quan tới IP di động còn nhiêu mặt hạn chế như: chất lượng chuyển vùng kém, chí phí thiết bị đầu cuối, giá thành công nghệ cao, thoại và dữ liệu truyên theo các kênh khác nhau và kiến trúc khác biệt với kiến trúc mạng LAN/WAN/Internet. Với những thành công đã đạt được khi triển khai các hệ thống WLAN trên thị trường viễn thông thế giới, xu hướng tích hợp WLAN vào mạng thông tin di động sẽ là xu hướng tất yếu. Trên mạng WLAN, để giải quyết vấn đê chuyển vùng, Cisco đã phát triển nghi thưc chuyển vùng “thông minh” cho phép các thiết bị di động chuyển vùng hiệu
quả và an toàn. Cùng với máy chủ AAA Server, giải pháp này cho phép trao đổi nhanh giữa các node mạng, giảm độ trễ khi chuyển vùng.
Kết hợp hạ tầng mạng viễn thông hiện có và nghiên cưu giải pháp chuyển vùng di động của Cisco, đê xuất đưa ra giải pháp chuyển vùng mới nhằm nâng cao chất lượng chuyển vùng và giảm chi phí truy cập. Chương tiếp theo đê xuất giải pháp chuyển vùng dựa vào công nghệ IP di động vào một dự án điện toán đám mây ở Việt Nam (iDragon Cloud của Viện CNPM & NDS Việt Nam).
CHƯƠNG 3:TÌM HIỂU GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG MOBILE IP VÀO ĐIỆN CHƯƠNG 3:TÌM HIỂU GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG MOBILE IP VÀO ĐIỆN
TOÁN ĐÁM MÂY (IDRAGON CLOUD) TOÁN ĐÁM MÂY (IDRAGON CLOUD)
3.1 Tổng quan về dự án idragon cloud
Mô hình điện toán đám mây iDragon Cloud tại Viện Công nghiệp phần mêm và nội dung số Việt Nam (NISCI, trực thuộc Bộ Thông tin và Truyên thông), lần đầu tiên được công bố tại Hội thảo Vietnam Security World 2009 là câu trả lời rất sớm cho nhu cầu “đám mây hóa” các thiết bị kết nối mạng (thiết bị mạng đám mây iDragon CloudBox) và các máy tính của người sử dụng truy cập dịch vụ đám mây (máy tính đám mây iDragon CloudPC).
Nên tảng điện toán đám mây iDragon cho phép kết nối một cách dễ dàng,nhanh chóng và an toàn người sử dụng CloudPC với dịch vụ điện toán đám mây của các nhà cung cấp. Đó sẽ là nên tảng mới cho một môi trường điện toán hợp nhất đang được cả thế giới CNTT xem xét - điện toán bầu trời (Sky Computing).
3.2 Ứng dụng nguyên lý hoạt động của ip di động xây dựng giải pháp chuyển vùng trong dự án idragon cloud
Chuyển vùng trong dịch vụ đám mây là khả năng một thiết bị truy cập dịch vụ đám mây (máy tính đám mây CloudPC, tương tự như điện thoại di động) duy trì được khả năng truy cập dịch vụ đám mây (cung cấp dựa trên IP) khi di chuyển bên trong mạng đám mây (mạng diện rộng, mạng máy tính không dây) được xây dựng theo công nghệ điện toán đám mây (sử dụng thiết bị mạng thông minh CloudBox) để cung cấp dịch vụ đám mây mà người sử dụng không cần phải thay đổi cấu hình CloudPC hay can thiệp vào quá trình cấu hình tự động của thiết bị CloudBox.
Trong mô hình cung cấp dịch vụ của điện toán đám mây iDragon Cloud, khả năng chuyển vùng dịch vụ dựa trên cơ chế quản lý định danh người dùng (UserID), cơ chế quảng bá các thông tin đăng ký của người dùng với thiết bị mạng đám mây (CloudBox) và giải thuật định tuyến trên lưới (Mesh Routing Protocol) mà công nghệ
Mobile IP đã sử dụng, để kết nối các thiết bị di động (MN) với Trung tâm dữ liệu hay các thiết bị di động khác trong mạng (CN). Phần sau đây sẽ tìm hiểu và mô tả giải pháp chuyển vùng dịch vụ VoIP dựa trên mô hình hoạt động của điện toán đám mây iDragon mà các thành phần chính là các thiết bị đầu cuối (máy tính) đám mây (tương tự điện thoại di động) và các thiết bị mạng đám mây, tương tự các trạm phát/trung chuyển sóng di động (BTS).
3.2.1 Dịch vụ di động khi không có cloud
Hạn chế của dịch vụ 3G dựa trên TCP / IP
Thoại và Dữ liệu truyên theo các kênh khác nhau Khác biệt với kiến trúc mạng LAN / WAN / Internet Chi phí thiết bị đầu cuối và giá thành công nghệ cao
3.2.2. Tìm hiểu mô hình giải pháp chuyển vùng dịch vụ iDragon Cloud
Cloud PC + Cloud Box = Mobiles + BTS
Hình 3.1 – Mô hình mạng và giải pháp chuyển vùng iDragon 3.2.3. Mô tả cơ chế chuyển vùng:
Cơ chế hoạt động của quá trình đăng ký và sử dụng dịch vụ chuyển vùng đám mây doanh nghiệp iDragon (dịch vụ thoại qua Internet), tương tự công nghệ IP di động, có thể hiện thực thông qua các bước sau (so sánh với sử dụng nghi thưc IP di động trên mạng GPRS và WLAN (của Cisco)
Bước 1: Phần mêm VoIP trên máy tính đám mây CloudPC, với các thông tin vê sử dụng dịch vụ iDragon VoIP chuyển vùng có sẵn trong tài khoản người dùng đã đăng nhập, gửi yêu cầu kết nối máy chủ iDragon VoIPServer tới một trong các thiết bị mạng đám mây công cộng (iDragon Public CloudBox) đặt trên mạng Internet.
Bước 2: Một trong các thiết bị mạng đám mây công cộng iDragon CloudBox tiếp nhận yêu cầu sử dụng dịch vụ VoIP của người dùng, truy tìm các thông tin chưa trong tài khoản định danh người dùng và dẫn hướng các yêu cầu đăng ký dịch vụ VoIP tới một trong các máy chủ iDragon VoIP trên mạng Internet (hoặc máy chủ VoIPServer đặt bên
trong mạng đám mây doanh nghiệp, nhưng có khả năng cung cấp dịch vụ VoIP ra ngoài Internet).
Bước 3: Máy chủ iDragon VoIPServer kiểm tra, xác thực người dùng và đăng ký người dùng này vào hệ thống dịch vụ VoIP, thông báo sự có có mặt (present) của người dùng, các thông tin cần thiết khác dùng để để thiết lập kết nối VoIP như địa chỉ IP của CloudPC người dùng đăng ký, số hiệu cổng dịch vụ VoIP trên CloudPC, định danh của người dùng, thời điểm đăng ký dịch vụ, thời điểm và số hiệu khởi tạo kênh kết nối, thời gian kiểm tra tình trạng kết nối lần cuối cùng, định danh của các thiết bị mạng và máy chủ (CloudBox, VoIPServer) dùng kết nối và cung cấp dịch vụ.
Bước 4: Các thông tin đăng ký và sử dụng dịch vụ của người dùng được phát tán qua nghi thưc LDAP tới các thiết bị mạng đám mây, máy chủ dịch vụ đám mây chuyển vùng khác (iDragon VoIPServer/Box) có tham gia vào hệ thống chuyển vùng dịch vụ. Bước 5: Quá trình đăng ký và phát tán thông tin vê đăng ký và sử dụng dịch vụ iDragon VoIP đối với những người dùng khác trong hệ thống cung cấp dịch vụ chuyển vùng VoIP (tên định danh người dùng, số định danh hệ thống) diễn ra hoàn toàn tương tự. Bước 6: Trong trường hợp một người dùng dịch vụ đám mây iDragon Cloud bất kỳ đăng ký sử dụng và dùng máy tính đám mây CloudPC để kết nối với dịch vụ iDragon VoIP thành công, máy tính đám mây củangười dùng này hoàn toàn có thể thiết lập một phiên kết nối VoIP với máy tính đám mây.
3.3 Kết luận
Bản chất của điện toán đám mây là sự hội tụ các thành tựu vê nghiên cưu phát triển các công nghệ mới; các quan điểm vê ưng dụng CNTT hiện nay ở trên thế giới cũng như Việt Nam. Có thể nói điện toán đám mây đang tạo cơ hội cho các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, thông minh và tiết kiệm chi phí hơn. Các doanh nghiệp Việt Nam đang có điêu kiện thuận lợi để sử dụng những tiện ích này. Vấn đê là bản lĩnh của doanh nghiệp có dám ưng dụng công nghệ mới vào quản lý điêu hành sản xuất kinh doanh hay không mà thôi.
Bài thu hoạch đã đưa ra được một cách nhìn tổng quan vê điện toán đám mây, mô hình kiến trúc, các tầng cung cấp dịch vụ và liên hệ hoạt động của điện toán đám mây với nghi thưc IP di động, thông qua hai thí dụ ưng dụng Mobile IP trên mạng GPRS, mạng WLAN và tìm hiểu bước đầu vê cơ chế chuyển vùng dịch vụ trong mạng đám mây iDragon Cloud.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Tập tài liệu giảng dạy chuyên đê Tính toán lưới của thầy PGS.TS Nguyễn Phi Khư – Đại học Công nghệ thông tin – Đại học Quốc gia TP.HCM.
[2] Tài liệu Training nội bộ cloud computing & IP mobile của VNPT [3] http://vi.wikipedia.org/wiki/Điện_toán_đám_mây.
[4]http://www.idragon.vn:15080/iDragon/wp-content/uploads/2010/09/iDragon- Cloud-Services-Presentation-in-English.pdf
[5] http://mashable.com/2012/06/02/mobile-apps-cloud-infographi/
[6] Peter Mell and Timothy Grance (11/2011), “The NIST Definition of Cloud Computing”.