II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
2. Bài cũ:Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
3. Bài mới:
GIỚI THIỆU: LAØM QUEN VỚI BẢN ĐỒ Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
*GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục, Việt Nam…) *GV yêu cầu HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng. *Các bản đồ này là hình vẽ hay ảnh chụp?(HSY)
*HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng
*Hình vẽ thu nhỏ
4
*Nhận xét về phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ.(HSK)
*Nêu một số yếu tố của bản đồ ( HSTB)
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
GV kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu
vực hay toàn bộ bề mặt của Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
Cho HS quan sát hình 1,2
*Muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm như thế nào?
*Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ treo tường?(HS KG)
- GV giúp HS sửa chữa để hoàn thiện câu trả lời. Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
-GV yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng & thảo luận theo các gợi ý sau:
*Tên của bản đồ có ý nghĩa gì?
bề mặt Trái Đất, bản đồ Việt Nam thể hiện một bộ phận nhỏ hơn của bề mặt Trái Đất - nước Việt Nam… *Tên bản đồ ,tỉ lệ bản đồ...
- HS quan sát hình 1, 2 rồi chỉ vị trí của Hồ Gươm & đền Ngọc Sơn theo ại ditừng tranh.
*Ta thường chụp ảnh từ máy bay…
* Vì tỉ lệ bản đồ SGK thấp hơn tỉ lệ bản đồ treo tường.
- HS đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng & thảo luận theo nhóm Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm trước lớp.
*Tên bản đồ cho ta biết tên của khu
4
* Trên bản đồ, người ta thường quy định các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây như thế nào?
* Chỉ các hướng B, N, Đ, T trên bản đồ tự nhiên Việt Nam?
*Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
* Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 3 & cho biết 3 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu ki-lơ -mét trên thực tế ?
- Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào? Bảng chú giải có tác dụng gì?
- GV giải thích thêm cho HS: tỉ lệ là một phân số luôn có tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ & ngược lại.
- GV kết luận: Một số yếu tố của bản đồ mà các em
vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương hướng, tỉ lệ & bảng chú giải.
Hoạt động 4: Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ. -GV phát phiếu học tập.
* Trên bản đồ, người ta thường quy định :phía trên bản đồ là hướng Bắc,phía dưới là hướng Nam…
*HS chỉ bản đồ.
*Tỉ lệ bản đồ cho em biết khu vực được thể hiện trên bản đồ…
*-270km.
HS nhìn chú giải và nêu.
Các nhóm khác bổ sung .
- HS quan sát bảng chú giải ở hình 3 & một số bản đồ khác & vẽ kí hiệu của một số đối tượng địa lí như: đường biên giới quốc gia, núi, sông, thành phố, thủ đô…
2 em thi đố cùng nhau: 1 em vẽ kí hiệu, 1 em nói kí hiệu đó thể hiện cái gì
4
GV rút ra nội dung bài
4. Củng cố
- Bản đồ là gì? Kể tên một số yếu tố của bản đồ? - Kể một vài đối tượng địa lí được thể hiện trên bản đồ hình 3.
-Rút ra ghi nhớ bài.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài tiết sau.
HS đọc ghi nhớ bài.
MÔN : KĨ THUẬT (Tiết: 1)
BAØI: VẬT LIỆU , DỤNG CỤ CẮT , KHÂU , THÊUA. MỤC TIÊU : A. MỤC TIÊU :
*Biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt , khâu , thêu . *Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và gút chỉ . *Gíao dục HS có ý thức thực hiện an toàn LĐ .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
*GV: Mẫu vải và chỉ các màu ; Kim ; Kéo ; Khung thêu cầm tay ;
Phấn màu ; Thước dẹt , thước dây , đê , khuy cài , khuy bấm ; 1 số sản phẩm may, khâu , thêu
4