- Thanh ghi điều khiển nguồn:
Hình 3.56 Sơ đồ layout của mach khuếch đạ
Gọi chương trình hiểnthị giá tri nhận từ
sensor
Gán các biến chương trình trong ram nội
So sánh ngưỡng
Gọi chương trình chuyển đổi ADC khởi động bộ định thời
Nạp các giá trị cài đặt
trong ram nội ban đầu
So sánh giá trị
càiđặt và nhận
về
So sánh ngưỡng
Hiển thi giá trị càiđặt
Tăng cường độ dànđèn Giảm cường độ dànđèn
Gọi chương trình quét phím nhấn cài đặt
< <
≥
≥≥ ≥
3.7 Cân chỉnh thiết bị đo cường độ sáng .
Khi bất cứ thiết bị nào được hoàn thành thì chuyện cân chỉnh thiết bị vô cùng quan trọng
bởi vì khi thiết bị hoàn thành thì có rất nhiều lý do làm cho thiết bị của chúng ta hoạt động
không chính xác, nhất là những thiết bị mang tính chất đo lường đòi hỏi tính chính xác . Có rất nhiều nguyên nhân làm cho thiết bị hoạt động không chính xác, điều có thể dể
dàng nhận thấy đầu tiênđó là vấn đề linh kiện, linh kiện của chúng ta không hoàn toàn là
đồng nhất về chất lượng, chính vì vậy một điều thường xảy ra đó là 2 chiếc máy cùng
được ráp bằng những linh kiện cùng nguồn gốc cùng sơ đồ mạch nhưng lại khác nhau khi cùng hoạt động, chính vì vậy mà khi thiết kế người thiết kế cần chú ý tới điều này. Sau khi hoàn thành thiết bị thì cần phải qua khâu cân chỉnh nhằm làm cho các thiết bị tương
đối đồng nhất khiđưa ra thị trường.
Trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu vấn đề cân chỉnh và chuẩn hóa thiết bị thì tôi thấy để chuẩn thiết bị đo cường độ sáng thì cần phải có một thiết bị chuẩn để chuẩn hóa thiết
bị, thiết bị này thông thường rất mắc tiền và rất hiếm. Chính vì vậy, trong phạm viđề tài này tôi chỉ có thể chuẩn hóa theo những thiết bị mà tôi có thể có .
Thiết bị mà tôi dùng để chuẩn hóa theo đó là thiết bị đo cường độ sáng của hãng BIO- TEK Phototheraphy radiometer 450nm -Model 74345 .
Thiết bị này hiện nayđược dùng để kiểm tra cường độ sáng của dànđèn ở bệnh viện nhi
đồng I, thiết bị đo cường độ sáng này đo ánh sáng có bước sóng ở đỉnh là 450nm .
Chính vì vậy, với bước sóng như vây thì thiết bị BIO-TEK Phototheraphy radiometer hoàn toàn có khả năng đápứng bước sóng đèn LED mà tôi dùng để thiết kế dànđèn .
Hình 3.57 hình dạng bên ngoài củaBIO-TEK Phototheraphy radiometer (khi chưa chiếu đèn) .
Cách chuẩn hóa thiết bị như sau:
Như đã nói ở trên, dãy phổ của sensor thu nhận nằm trong khoảng từ 420 nm – 675 nm có đỉnh ở bước sóng 565 nm và phổ của ánh sáng đèn LED super bright là từ 420 nm –
550 nm và cóđỉnh là 472 nm. Chính vì vậy ánh sáng phát ra có bước sóng hoàn toàn nằm
trong khoảng của sesor mà tôi chọn, hơn nữa trong khoảng bước sóng này thì tương đối
tuyến tính.
Từ đó khi tiến hành chuẩn thiết bị thì cần phải chuẩn cận trên (cực đại ) và cận dưới (cực
Cách tiến hành chuẩn hóa cận trên và dưới đều tuân theo một nguyên tắc đó làđặt thiết bị
cần chuẩn và BIO-TEK Phototheraphy radiometer cùng trong điều kiệnnhư nhau, sau đó ta chỉnh cho thiết bị cần chuẩn hiển thị giá trị đúng bằng giá trị mà thiết bị BIO-TEK Phototheraphy radiometer hiển thị
Chuẩn cận dưới ta cho hai thiết bị ở trong phòng tối hoàn toàn, lúc đó ta chỉnh cho thiết bị
cần chuẩn hiển thị giá trị 0
Chuẩn cận trên thì ta cho hai thiết bị trong cùng một môi trường sáng và điều chỉnh cho thiết bị cần chuẩn hiển thị đúng bằng giá trị mà thiết bị BIO-TEK phototheraphy radiometer hiển thị.
Hình 3.58 Test cường độ dàn đèn tôi thiết kế với máy BIO-TEK Phototheraphyradiometer .