Chương 7: DỠ KHUÔN, PHÁ LÕI, LÀM SẠCH VẬT ĐÚC VÀ KHUYẾT VẬT ĐÚC.

Một phần của tài liệu chương 1 Công nghệ đúc TRỌN BỘ (Trang 91)

VẬT ĐÚC.

7.1 Dỡ khuôn, phá lõi, làm sạch vật đúc khi đúc trong khuôn cát:7.1.1 Để nguội vật đúc trong khuôn: 7.1.1 Để nguội vật đúc trong khuôn:

Sau khi rót kim loại lỏng vào khuôn kim loại sẽ đông đặc lại thành vật đúc. Để vật đúc nguội đến nhiệt độ nhất định mới được lấy ra khỏi khuôn.

+ Vật có thành mỏng < 4000C + Vật có thành trung bình 5000C + Vật có thành dày < 6000C ÷ 7000C

7.1.2 Dỡ khuôn, phá lõi:

7.1.3 Làm sạch vật đúc:

-Chặt hoặc cắt đậu ngót, hệ thống rót còn nằm lại ở vật đúc, đục ba via và những chỗ gồ gề ở mặt vật đúc bằng. -Làm sạch cháy cát bám ở bề mặt vật đúc.

Dụng cụ làm sạch gồm có: búa, đục, chổi sắt, dùng mỏ cắt bằng khí và oxy..

Hình1.82 làm sạch vật đúc.

7.2 Khuyến tật vật đúc được chia thành bảy nhóm: +Nhóm 1: Sai hình dáng, kích thước và trọng lượng. +Nhóm 2: Khuyết tật mặt ngoài: Cháy cát, khớp, lõm. +Nhóm 3: Nứt có 2 loại nứt: nứt nóng và nứt nguội. +Nhóm 4: Lỗ hổng trong vật đúc: Rỗ khí, rỗ co. +Nhóm 5: Lẫn tạp chất: Rỗ xỉ, rổ cát.

+Nhóm 6: Sai tổ chức:

+Nhóm 7: Sai thành phần hóa học và cơ tính:

Hình 1-83. Vật đúc bị nứt

7.3 Kiểm tra, sửa chữa khuyết tật vật đúc:7.3.1 Kiểm tra vật đúc: 7.3.1 Kiểm tra vật đúc:

+Bên ngoài vật đúc bằng mắt thường.

+Bên trong vật đúc như rỗ khí, rỗ xỉ, nứt, lẫn tạp chất…bằng tia X, từ tính, siêu âm v.v…

7.3.2 sữa chữa khuyết tật.

Khăc phục lỗ mọt cho vật đúc bằng dung dịch thẩm thấu.

Một phần của tài liệu chương 1 Công nghệ đúc TRỌN BỘ (Trang 91)