a. Tính giá trị h0 của h để vật rời máng ở C lại đi vào máng ở D. b. Nếu h ≠ h0 thì vật chuyển động thừ nào ?
Bài 343
Một quả cầu nhỏ treo vào dây dài l, đầu kia cố định tại O. Tại O1 dưới O một đoạn 1
2theo phương thẳng đứng có 1
đinh. Kéo quả cầu đến vị trí dây nằm ngang và thả ra. a. Tính tẹ số hai sức căng dây trước và sau khi chạm đinh.
b. Xác định vị trí trên quỹ đạo tại đó sức căng dây bằng 0. Sau đó quả cầu chuyển động như thừ nào và lên đến độ cao lớn nhất bao nhiêu ?
Bài 344
Một vật nhỏ không ma sát, không vận tốc đầu từ đỉnh bán cầu có bán kính R đặt cố định trên sàn ngang. a. Xác định vị trí vật bắt đầu rơi khỏi bán cầu.
b. Cho va chạm giữa vật và sàn là hoàn toàn đàn hồi. Tìm độ cao H mà vật nảy lên sau va chạm với sàn. Bài 345
Vật nặng M ban đầu được giữ nằm ngang bằng hệ thống ròng rọc và dây có mắc hai vật m (như hình). Cho biết BC =
21. Hãy tìm vận tốc các vật nặng M hợp với phương đứng một góc α . Bỏ qua ma sát.
Bài 346
Biện luận kết quả bài toàn theo quan hệ giữa M và m. Giảswrl dây rất dài. Bài 347.
Nêm có khối lượng M nằm trên mặt ngang nhẵn.
1. Một quả cầu m rơi từ độ cao h xuống không vận tốc đầu. Sau khi va chạm vào nêm tuyÖt đối đàn hồi, nó bật ra theo phương ngang. Tính vấn tốc V của nêm.
2. Bây giờ cho quả cầu bay theo phương ngang với vận tốc vr đạp vào mặt nghiêng của nêm rồi bật lên theo phương
thẳng đứng, nêm chuyển động ngang với vận tốc Vur. Tính độ cao cực đại mà quả cầu đạt tới, nếu biết: a. M, m, v.
b. M, m, V. Bài 348
Một vật khối lợng m1 chuyển động với vận tốc vur1 đến và chạm vào vật m2 đang đứng yên. Sau va chạm hai vật dính lại và cùng chuyển động với vận tốc vr.
a. Tính v theo m1, m2, v1
b. Tính tỉ lệ phần trăm năng lượng đó chuyển thành nhiệt khi: + m1 = 4m2 + m2 = 4m1
Bài 349
Tìm năng lượng biến dạng đàn hồi cực đại trong Bài 348 Bài 350
Hai vật cùng khối lượng m1 = m2 = m gắn chặt vào lò xo có độ cứng k, dài l0 nằm yên trên mặt ngang nhẵn. Một vật khác chuyển động với vận tốc vr đến va chạm đàn hồi với vật. Biết m3 = m.
a. Chứng tá m1, m2 luôn chuyển động về cùng một phía.
b. Tìm vận tốc m1, m2 và khoảng cách giữa chúng vào thời điểm lò xo biến dạng lớn nhất. Bài 351.
Một hòn bi khối lượng m = 1g được truyền vận tốc v0 = 10m/s theo phương ngang ở hai phía của bi có hai vật nặng
khối lượng như nhau M = 1kg đang nằm yên. Bị va chạm đàn hồi vào chúng và làm chúng chuyển động. Bỏ qua ma sát của ba vật.
a. Tìm vận tốc các vật nặng sau một lần vi va chạm.
b. Tìm vận tốc cuối cùng của bi và hai vật khi chúng không còn va chạm. Bài 352.
Một quả cầu có khối lượng m = 0,5kg rơi từ độ cao h = 1,25m và một miếng sắt có khối lượng M = 1kg đì bởi lò xo có độ cứng k = 1000 N/m. Va chạm là đàn hồi. Tính độ co cực đại của lò xo. Lấy g = 10m/s2.
Bài 353.
Đề bài như Bài 352 nhưng thay miếng sắt bằng miếng chì, va chạm là hoàn toàn mÒm. Bài 354.
Một viên đạn khối lượng m = 500g bay với vận tốc v = 1800km/h đến cắm vào một máy bay có khối lượng = l tấn đang bay trên cùng phương với vận tốc V = 720km/h. Tính nhiệt lượng toả ra trong hai trường hợp:
A. vr và Vurcùng chiều. b. vr và Vurngược chiều. Bài 355.
Một tấm ván có khối lượng M được treo vào một dây dài. Nếu viên đạn có khối lượng m bắn vào ván với vận tốc v0 thì nó dừng lại ở mặt sau của ván, nếu bắn với vận tốc v1>v0 thì đạn xuyên qua ván.
Tính vận tốc V của ván khi đạn xuyên qua.
Giả thiết lực cản của bán đối với đạn không phô thuộc vào vận tốc của đạn. Lập luận để chọn dấu trong nghiệm.
Bài 356.
Hai quả cầu đàn hồi, giống nhau nằm sát nhau trên sàn nằm ngang nhẵn. Một quả cầu thứ ba giãng hệt chuyển động với vận tãc v0 đến va chạm vào hai quả cầu trên theo phương vuông góc với đường nối hai tâm.
Tính vận tốc mỗi quả cầu sau va chạm. Bài 357
Một viên bi được thả rơi không vận tốc đầu từ độ cao h. Khi chạm sàn, bi mất một nửa động năng và nẩy lên thẳng đứng.
a. Tính chiều dài quỹ đạo bi thực hiện được cho đến khi dừng lại.
b. Tính tặng năng lượng chuyển sang nhiệt. Cho h = 1m, m = 100g, g = 10m/s2
Bài 358
Hai quả cầu khối lượng M, m treo cạnh nhau bằng hai dây không dãn, dài bằng nhau, song song nhau. Kéo M cho dây treo lệch một góc αvới phương thẳng đứng rồi thả nhẹ. Sau va chạm, M dừng lại còn m đi lên đến vị trí dây treo hợp với phương đứng một góc β . Sau đó m rơi xuống va chạm lần 2 với quả cầu M. Tính góc lệch lớn nhất của dây treo M sau lần va chạm thứ hai. Cho trong mỗi lần va chạm có cùng một tỉ lệ thừ năng biến dạng cực đại của các quả cầu chuyển thành nhiệt.
ở mép A của một chiếc bàn chiều cao h = 1m có một quả cầu đồng chất, bán kính R = 1cm (hình). Đẩy cho tâm O quả cầu lệch khỏi đường thẳng đứng đi qua A, quả cầu rơi xuống đất (Vận tốc ban đầu của O không đáng kể) Nó rơi cách xa mép bàn bao nhiêu ? Lấy g = 10m/s2.
Bài 360
Nước chảy trong ống hình trụ nằm ngang với vận tốc v1 = 0,2m/s và áp suất P1 = 2.105N/m2 ở đoạn ống có đường kính d1 = 5cm. Tính áp xuất p2 trong ống ở chầ đường kính ống chỉ còn d2 = 2cm.
Bài 361.
Một ống tiêm có pittông tiết diện S1 = 2cm2và kim tiêm tiết diện (phần ruột) S2 = 1mm2.. Dùng lực F = 8N đẩy pittông đi một đoàn 4,5cm thì nước trong ống tiêm phôt ra trong thời gian bao nhiêu ?
Bài 362.
ở đáy một hình trụ (có bán kính R = 25cm) có một lầ tròn đường kính d = 1cm. Tính vận tốc mực nước hạ xuống trong bình khi độ cao của mực nước trong bình là h = 0,2m. Tính vận tốc của dòng nước chảy ra khỏi lầ. Lấy g = 10m/s2. Bài 363.
ở đáy thùng nước có một lầ thẹng nhỏ. Mực nước trong thùng cách đáy h = 40cm. Tìm vận tốc của nước chảy qua lầ khi:
a. Thùng nước đứng yên b. Thùng nâng lên đều
c. Thùng nâng lên nhanh dân đều với gia tốc a = 2m/s2
d. Thùng hạ xuống nhanh dần đều với gia tốc a = 2m/s2
Bài 364.
Máy phun sơn có cấu tạo như hình vẽ. Phần A của ống có tiết diện SA, phần B có tiết diện SB. Khí đi vào phần A có vận tốc vA, áp suất pA, khối lượng riêng của không khí là D0. Tìm độ cao cực đại giữa mực sơn và ống B để máy có thể hoạt động được. Cho áp suất khí quyển là po, khối lượng riêng của sơn là D.
Bài 365.
Một luồng khi qua ống AB với lưu lượng 120l/phút. Diện tích ống A, B là: SA = 5cm2, SB = 0,2cm2; khối lượng riêng không khí là DO = 1g/cm3, của nước trong ống chữ U là D = 103kg/m3. Tính độ chênh lệch giữa hai mực nước trong ống chữ U. Lấy g = 10m/s2.
Bài 366.
Nước được rót vào bình với lưu lượng L. Đáy bình có một lầ tròn, đường kính d. Tìm đường kính của lầ để khi rót vào, mực nước không đổi là h.
Bài 367.
Một thùng hình trụ đường kính D chứa nước đến độ cao H. ở đáy thùng có một lầ đường kính d. Tìm thời gian để nước chảy hết ra ngoài.
Bài 368.
Bình hình trụ đặt trên bàn chứa nước có chiều cao H. Thành bàn có một số lầ nhỏ ở các độ cao khác nhau. a. Chứng tá rằng vận tốc các tia nước khi chạm bàn đều có cùng độ lớn.
b. Chứng tá rằng hai tia nước từ hai lầ khác nhau rơi cùng một điểm trên bàn thì độ cao của chúng thoả hệ thức: h1 + h2
= H.
c. Tìm h để tia nước bắn đi xa nhất. Phần V
Vật lí phân tö và nhiệt học Bài 369
Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 10 l đến thể tích 6l, áp suất khí tăng thêm 0,5at. Tìm áp suất ban đầu của khí. Bài 370
Một quả bóng có dung tích không đổi, V = 2l chứa không khí ở áp suất 1at. Dùng một cái bơm để bơm không khí ở áp suất 1at và bóng. Mỗi lần bơm đợc 50cm3 không khí. Sau 60 lần bơm, áp suất không khí trong quả bóng là bao nhiêu ? Cho nhiệt độ không đổi.
Bài 371
Nếu áp suất một lượng khí biến đổi 2.105N/m2 thì thể tích biến đổi 3l. Nếu áp suất biến đổi 5.105N/m2 thì thể tích biến đổi 5l. Tìm áp suất và thể tích ban đầu của khí, cho nhiệt độ không đổi.
Bài 372
Một bọt khí nổi lên từ đáy nhỏ, khí đến mặt nước lớn gấp 1,3 lần. Tính độ sâu của đáy hồ biết trọng lượng riêng của nước là d = 104N/m3, áp suất khí quyển p0 = 105N/m2.
Xem nhiệt độ nước là như nhau ở mọi điểm. Bài 373
Một ống nhỏ tiết diện đều, một đầu kín. Một cột thuỷ ngân đứng cân bằng và cách đáy 180mm khi ống đứng thẳng, miệng ở trên và cách đáy 220mm khi ống đứng thẳng, miệng ở dưới.
Tìm áp suất khí quyển và độ dài cột không khí bị giam trong ống khi ống nằm ngang. Bài 374
Một ống nhỏ dài, tiết diện đều, một đầu kín. Lúc đầu trong ống có một cột không khí dài l1 = 20cm được ngân với bên ngoài bằng cột thuỷ ngân d = 15cm khi ống đứng thẳng, miệng ở trên.
Cho áp xuất khí quyển là p0 = 75cmHg Tìm chiều cao cột không khí khi: a. ống thẳng đứng, miệng ở dưới.
b. ống nghiêng một góc α = 300 với phương ngang, miệng ở trên. c. ống đặt nằm ngang
Bài 375
Một ống nghiệm dài l = 20cm chứa không khí ở áp suất p0 = 75cmHg.
a. ấn ống xuống chậu thuỷ ngân theo phương thẳng đứng cho đến khi đáy ống nghiệm bằng mặt thoáng. Tính độ cao cột khi còn lại trong ống.
b. Giải lại bai toán khi ống nghiệm nhúng vào nước. Cho khối lượng riêng của thuỷ ngân và nước lần lượt là D = 13,6.103kg/m3; DO = 103kg/m3.
Bài 376
Một khí áp kế chỉ sai do có một lượng không khí nhỏ lọt vào khoảng chân không phía trên. Khi áp suất khí quyển là p1
= 755mmHg thì khí áp kế lại chỉ p’1 = 748mmHg. Khi áp suất khí quyển là p2 = 740mmHg thì khí áp kế lại chỉ p’2 = 736mmHg. Xác định chiều dài l của khí áp kế.
Bài 377
Một ống chữ U tiết diện đều, một đầu kín chứa không khí bị nén bởi thuỷ ngân trong ống. Cột không khí trong ống dài l0 = 10cm, độ chênh lệch của mực thuỷ ngân trong hai ống là h0 = 6cm.
Tìm chiều dài của cột thuỷ ngân đặ thêm vào để chiều cao cột khí là l = 9cm. Cho áp suất khí quyển p0 = 76cmHg, nhiệt độ xem là không đổi.
Bài 379
Một bình được đậy kín, cao h = 80cm chứa thuỷ ngân. Để thuỷ ngân chảy ra ngoài người ta dùng ống xiphông với miệng B có cùng độ cao với đáy bình A (hình).
Lúc đầu, chiều cao mực thuỷ ngân trong hình là l0 = 50cm, áp suất không khí trong bình bằng áp suất khí quyển p0 = 75cmHg. Tìm chiều cao cột thuỷ ngân còn lại trong bình khi ngừng chảy.
Bài 380
ống nghiệm kín hai đầu dài l = 84cm bên trong có 1 giọt thuỷ ngân dài d = 4cm. Khi ống nằm ngang, giọt thuỷ ngân
nằm ở giữa ống, khí hai bên có áp suất bằng p0 = 75cmHg. Khi đùng ống thẳng đứng, giọt thuỷ ngân dịch chuyển một
đoạn bao nhiêu ?
Bài 381
Một ống nghiệm dài l = 80cm, đầu hở ở trên, chứa cột không khí cao h = 30cm nhờ cột thuỷ ngân cao d = 50cm. Cho áp suất khí quyển p0 = 75cmHg. Khi lật ngược ống lại, xem nhiệt độ không đổi.
a. Tính độ cao cột thuỷ ngân còn lại trong ống.
b. Tính chiều dài tối thiểu của ống để thuỷ ngân không chảy ra ngoài khi lật ngược. Bài 382
Một bình cầu chứa không khí được ngăn với bên ngoài bằng giọt thuỷ ngân trong ống nằm ngang. ống có tiết diện S = 0,1cm2. ở 270C giọt thuỷ ngân cách mặt bình cầu là l1 = 5cm. ở 320C giọt thuỷ ngân cách mặt bình cầu là l2 = 10cm. Tính thể tích bình cầu, bỏ qua sù dãn nở của bình.
Bài 383
Một ống thuỷ tinh tiết diện đều, một đầu kín. ấn ống vào chậu thuỷ ngân cho mặt thuỷ ngân ngập 1
4ống. Lúc này mực
thuỷ ngân trong ống bằng trong chậu, nhiệt độ lúc đó là 270C. Cần nung khí trong ống đến nhiệt độ bao nhiêu để không còn thuỷ ngân trong ống. Cho áp suất khí quyển p0 = 75cmHg, ống dài l = 20cm.
Bài 384
Một bình chứa khí ở 270C và áp suất 3at. Nếu nửa khối lượng khí thoát ra khỏi bình và hình hạ nhiệt độ xuống 170C thì khí còn lại có áp suất bao nhiêu ?
Bài 385
Một bình kín hình trụ đặt thẳng đứng có chiều dài l được chia thành hai phần nhờ một piston nặng, cách nhiệt. Phần trên chứa 1 mol khí, phần dưới chứa 2 mol khí cùng loại ở cùng nhiệt độ T1 = 300K, piston cân bằng và cách đáy dưới 0,6 l. a. Tính áp suất khí trong hai phần bình. Cho piston có khối lượng m = 500g; tiết diện bình S = 100cm2; lấy g = 10m/s2. b. Giữ nhiệt độ không đổi ở một phần bình, cần nung phần còn lại đến nhiệt độ bao nhiêu để piston cách đều hai đáy bình.
Bài 386
Hai bình có thể tích V1, V2 = 2V1 được nối nhau bằng một ống nhỏ, cách nhiệt. Hai bình chứa oxi ở áp suất p0 = 105N/m2 và ở nhiệt độ T0 = 300K. Sau đó người ta cho bình V1 giảm nhiệt độ đến T1 = 250K, bình K2 tăng nhiệt độ đến T2 = 350K.
Tính áp suất khí lúc này. Bài 387
Một xi lanh cách nhiệt đặt thẳng đứng. Piston nhẹ, có tiết diện S = 40cm2 có thể trượt không ma sát. Khi cân bằng, piston cách đáy xi lanh 40cm. Nhiệt độ không khí chữa trong xi lanh là 270C. Đặt lên piston một vật nặng có trọng lượng P = 40N thi piston di chuyển đến vị trí cân bằng mới cách đáy 38cm.
a. Tính nhiệt độ không khí. Cho áp suất khí quyển p0 = 105N/m2.
b. Cần nung không khí đến nhiệt độ bao nhiêu để piston trở về vị trí ban đầu. Bài 388
Một bình có thể tích V chứa 1 mol khí l tưởng và 1 van bảo hiểm là một xi lanh rất nhỏ so với bình, trong van có 1 piston diện tích S được giữ bằng lò xo có độ cứng K. ở nhiệt độ T1, piston cách lầ một đoạn l. Nhiệt độ khi tăng đến giá trị T2 nào thì khí thoát ra ngoài ?
Bài 389
Trong bình kín có một hần hợp metan và oxi ở nhiệt độ phòng có áp suất p0 = 76cmHg. áp suất riêng phần của meetan và oxi bằng nhau. Sau khi xảy ra sù nổ trong bình, người ta làm lạnh bình để hơi nước ngưng tô và được dẫn ra ngoài. Sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu. Tính áp suất khí trong bình lúc này.
Bài 390
Cho các đồ thị biểu diễn sù kiện biến đổi của hai chu trình. Hãy vẽ lại các đồ thị trên trong hệ toạ độ p-v. Bài 391