Các mạch phía cao áp 220KV:

Một phần của tài liệu Luận văn Thiết kế hệ thống điện nhà máy nhiệt điện - Hồ Xuân Lý (Trang 31)

a. Chọn thanh góp cao áp 220KV:

1. Điều kiện chọn:

Ta chọn dây dẫn mềm theo điều kiện phát nóng lâu dài cho phép:

≥ Icb. (3.7)

Trong đó:

là dòng điện cho phép của thanh dẫn sau khi đã qui đổi về điều kiện làm việc thực tế. = K1.K2.Icp. (3.8) -K1 là hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường, tra sách “Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp” của PGS Nguyễn Hữu Khái, với nhiệt độ môi trường 350C thì K1 = 0,90.

-K2 là hệ số hiệu ứng gần, chọn K2 = 1.

= K1.K2.Icp ≥ Icb Icp ≥ . (3.9) Icp ≥ = 2,91 KA = 2910 A.

Ta chọn dây dẫn ACSR-800 có tiết diện S=800 mm2 có Icp =2.2910 = 5820 A; 2. Kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch:

Schọn≥ Smin = Trong đó:

Schọn là tiết diện của thanh dẫn cần kiểm tra ổn định nhiệt.

Smin là tiết diện nhỏ nhất mà thanh dẫn có thể chịu đựng được khi thanh dẫn xảy ra ngắn mạch.

C là hệ số phụ thuộc vào vật liệu làm thanh dẫn, ta chọn thanh dẫn làm bằng vật

liệu nhôm nên Cu = 141 .

Smin = = = 29,654 .

Schọn = 800 > 29,654

Vậy thanh dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện ổn định nhiệt 3. Kiểm tra điều kiện vầng quang:

Để tránh phát sinh vầng quang thanh dẫn khi làm việc bình thường, điện áp định mức của mạng điện Uđm không được vượt quá điện áp tới hạn để phát sinh vầng quang Uvq

của dây dẫn:

Uvq ≥ Uđm. (3.10) Trong đó, Uvq phụ thuộc vào kích thước dây dẫn, khoảng cách pha, vị trí dây dẫn, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất môi trường…Nếu ba pha bố trí trên tam giác đều thì:

Uvq = 84.m.rtđ.lg . (3.11)

Trong đó:

m là hệ số có xét đến độ nhẵn của bề mặt dây dẫn, chọn m = 0,85. rtđ :Bán kính tương đương của dây dẫn.

rtđ = =2,7 (cm) (3.12)

r: là bán kính ngoài của dây dẫn r=2,92/2=1.46 (cm). ao: khoảng cách của 2 dây dẫn của 1 pha lấy ao=5 cm

atb là khoảng cách trung bình hình học giữa các pha của dây dẫn, atb = 550 cm. Nếu ba pha đặt trên mặt phẳng nằm ngang thì Uvq giảm đi 4% đối với pha giữa và tăng 6% đối với dây dẫn pha bên. Do đó:

Uvq = 96%.84.0,85.2,7.lg = 427.32 KV. (3.13)

Ta thấy Uvq > Uđm. Vậy điều kiện vầng quang đã thoả mãn. 4. Kiểm tra điều kiện ổn định động:

Ta chọn dây dẫn mềm theo điều kiện phát nóng lâu dài cho phép:

Icp ≥ = = 2,91 KA = 2910A. (3.15)

Ta chọn dây dẫn AC-800 có Icp = 3000 A; d = 29,2 mm. Tương tự như trên các điều kiện kiểm tra đã thỏa mãn. c. Chọn đường dây liên lạc với hệ thống:

Tương tự như trên ta chọn dây AC-800có Icp = 3000 A; d = 29,2 mm. d. Chọn sứ treo cho mạch 220 KV:

Chọn sứ theo điều kiện quá điện áp nội bộ. Điện áp phóng điện ướt của cả chuỗi sứ tỉ lệ với số bát sứ và được tính toán theo công thức sau:

Uư = n.Eư.H. (3.16)

Trong đó:

n là số bát sứ trong chuỗi sứ.

Eư là cường độ điện trường phóng điện (mặt ngoài) trung bình. H là chiều cao của sứ.

Ta chọn sứ Π - 4,5 có Eư = 2,15 KV/cm, H = 170 mm, D = 270 mm

Cách điện của sứ phải đảm bảo có trị số điện áp phóng điện ướt cao hơn mức quá điện áp nội bộ tính toán, nghĩa là:

Uư≥ Uqanb

Hoặc: Uư = K.Uqanb

Trong đó: K là hệ số xét đến khả năng phát sinh quá áp nội bộ. Trong tính toán chọn cách điện thường lấy hệ số K = 1,1.

Tra bảng 8-1 giáo trình “Kỹ thuật Điện Cao áp” của tác giả Võ Viết Đạn, giá trị Uqanb

ở cấp 220 KV được tính như sau:

Uqanb = 3.Uph = 3. = 381,051 KV. (3.17) Ta có: Uư = nEư.H = K.Uqanb

⇒ n = = = 11,468 bát (3.18)

Vậy, ta chọn chuỗi sứ gồm 12 bát sứ (giả thiết khi vận hành hỏng 1 bát sứ) vậy ta chọn: Sứ treo 12 bát cho 1 chuỗi.Sứ néo là 15 bát cho 1 chuỗi.

Một phần của tài liệu Luận văn Thiết kế hệ thống điện nhà máy nhiệt điện - Hồ Xuân Lý (Trang 31)