Bazơ là chất nhận proto n.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HÓA 11 NÂNG CAO NĂM 2010-2011 (Trang 27 - 30)

Vd: NH3 + H2O NH4+ + OH –( Hằng số phõn li bazơ [NH4+][OH –] ( Hằng số phõn li bazơ [NH4+][OH –]

[ NH3]

Giỏ trị Kb chỉ phụ thuộc vào bản chất baz và nhiệt độ

Kb càng nhỏ , lực bazơ của nú càng yếu. )

B. Bài tập ỏp dụng

Câu 1.Viết biểu thức hằng số phõn li axit Ka hoặc hằng số phõn li bazơ Kb cho cỏc trường hợp sau : HF , ClO- , NH4+ , F-

Cõu 2. Trong 2 lớt dung dịch HF cú chứa 4,0g HF nguyờn chất. Độ điện li của axit này là 8 %. Hóy tớnh hằng số phõn li của axit HF.

Cõu 3. Axit propanoic (C2H5COOH) là một axit hữu cơ, muối của axit này được dựng để bảo quản thực phẩm lõu bị mốc. Hằng số phõn li của axit propanoic : Ka = 1,3.10-5 . Hóy tớnh nồng độ ion H+ trong dung dịch C2H5COOH 0,10M.

Cõu 4. Đimetylamin ((CH3)2NH) là một bazơ mạnh hơn amoniac. Đimetylamin trong nước cú phản ứng :(CH3)2NH + H2O (CH3)2NH2+ + OH-

a) Viết biểu thức tớnh hằng số phõn li bazơ Kb của đimetylamin.

Ka

===

Trửụứng THPT ẹaờk Haứ GV: Traàn Ngoùc Giang Chaõu

b) Tớnh pH của dung dịch đimetylamin 1,5M biết rằng Kb = 5,9.10-4 . cõu 5.. Dung dịch axit fomic (HCOOH) 0,007M cú pH = 3,0.

a) Tớnh độ điện li của axit fomic trong dung dịch đú.

b) Nếu hũa tan thờm 0,001mol HCl vào 1 lớt dung dịch đú thỡ độ điện li của axit fomic tăng hay giảm ? Giải thớch .

cõu 6.. Cú một dung dịch axit CH3COOH (chất điện li yếu) . Nếu hũa tan vào dung dịch đú một ớt tinh thể CH3COONa (Chất điện li mạnh), thỡ nồng độ H+ cú thay đổi khụng , nếu cú thỡ thay đổi thế nào ? Giải thớch .

cõu 7.. Cõn bằng sau tồn tại trong dung dịch : CH3COOH ơ →H+ + CH3COO- . Độ điện li α của CH3COOH biến đổi như thế nào ?

a. Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch HCl b. Khi pha loóng dung dịch

c. Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch NaOH

d. Nhỏ vào dung dịch vài giọt dung dịch CH3COONa cõu 8.. Tớnh nồng độ H+ của cỏc dung dịch sau :

a. Dung dịch CH3COOH 0,1M . Biết Ka = 1,75.10-5 . b. Dung dịch NH3 0,1M . Biết Kb = 6,3.10-5 .

c. Dung dịch CH3COONa 0,1M . Biết hằng số bazo Kb của CH3COO- là 5,71.10-10 .

cõu 9.Ở 850oC phản ứng : CO (k) + H2O (k)ƒ CO2(k) + H2(k) tại trạng thỏi cõn bằng cú hằng số cõn bằng KC = 1. Tại thời điểm ban đầu nồng độ của cỏc chất là: [CO] = 0,2 M và [H2O] = 0,1 M . Tớnh nồng độ của cỏc chất ở trạng thỏi cõn bằng

cõu 10.Phản ứng : 2NO(k) + Cl2(k) ƒ 2NOCl (k) cú nồng độ cỏc chất ban đầu là : [NO] = 0,5 M [Cl2] = 0,2 M khi đạt trạng thỏi cõn bằng cú 20% lượng khớ NO đó tham gia phản ứng. Tớnh hằng số cõn bằng theo nồng độ của phản ứng

cõu 11.Tớnh hằng số cõn bằng của phản ứng ở 850oC theo nồng độ và theo ỏp suất. CO(k) + H2O (k) ƒ H2 (k) + CO2 (k)

Cho biết nồng độ ban đầu của cỏc chất: [CO] = 1 mol. L-1

[H2O] = 3 mol.L-1

Tại thời điểm cõn bằng được thiết lập [CO2] = 0,75 mol.L-1

Cõu 12.Trộn 1 mol khớ CO với 3 mol H2O ở 850oC trong bỡnh 1 L. Khi cõn bằng húa học được thiết lập thỡ số mol khớ CO2 thu được là 0,75 mol. Tớnh giỏ trị hằng số cõn bằng theo ỏp suất và theo nồng độ

Cõu 13.Nờu nguyờn lý chuyển dịch cõn bằng Le Chõtelier Cho cỏc phản ứng sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1) CO(k) + H2O (h) ƒ CO2 (k) + H2 (k) H > 0

2) N2 (k) + 3 H2 (k) ƒ 2NH3 (k) H < 0

3) 2SO2 (k) + O2 (k)ƒ 2 SO3 (k) H > 0

4) N2 (k) + O2 (k) ƒ 2 NO (k) H > 0

Trửụứng THPT ẹaờk Haứ GV: Traàn Ngoùc Giang Chaõu

6) CaO (r) + CO2 (k) ƒ CaCO3 (r) H < 0

7) N2O4 (k) ƒ 2 NO2 (k) H > 0

Cõn bằng húa học sẽ chuyển dịch theo chiều nào ? Nếu : a) Tăng ỏp suất của hệ ?

b) Tăng nhiệt độ ? c) Giảm nồng độ tỏc chất d) Tăng nồng độ sản phẩm e) Giảm nồng độ sản phẩm

Cõu 14. Cho phản ứng sau: CO2(k) + H2(k) ƒ CO (k) + H2O (k)

Tớnh hằng số cõn bằng KC biết rằng tại thời điểm cõn bằng ta cú 0,4 mol CO2; 0,4 mol H2; 0,8 mol CO và 0,8 mol hơi nước chứa trong bỡnh cú thể tớch 1 L. Nếu nộn hệ cho thể tớch của hỗn hợp khớ giảm xuống, cõn bằng húa học sẽ chuyển dời như thế nào?

Cõu 15.Tớnh pH của cỏc trường hợp sau:

a) Dung dịch CH3COOH 0,1 M = 1,4%

b) Dung dịch NaOH 0,001 M

c) Dung dịch NH4Cl 0,1 M với Pkb của NH4OH là 4,75

d) Dung dịch CH3COONa 0,1 M Cho pKa của CH3COOH là 4,75

e) Dung dịch CH3COOH 0,1 M Cho pKa của CH3COOH là 4,75

f) Tớnh pH của dung dịch amoniac 0,1M , Kb = 1,8 . 10-5

Cõu 16.Độ điện li của dung dịch CH3COOH 0,01 M là 0,0415.Tớnh hằng số điện li của CH3COOH và pH của dung dịch

Cõu 17.Trộn 100 mL dung dịch CH3COOH 0,1M với 100mL dung dịch CH3COOH 0,2 M Tớnh pH của dung dịch thu được.

Cõu 18. (ĐH 2009/KA): Một bỡnh phản ứng cú dung tớch khụng đổi, chứa hỗn hợp khớ N2 và H2 cú nồng độ tương ứng là 0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt TTCB ở t0C, H2 chiếm 50% thể tớch hỗn hợp thu được. Hằng số cõn bằng KC của phản ứng là:

Cõu 19.. Áp dụng nguyờn lớ dịch chuyển cõn bằng Le Satơlie để giải bài tập sau: Ở nhiệt độ thường cú hỗn hợp gồm NO2 và N2O4 ở trạng thỏi cõn bằng trong một bỡnh kớn: 2NO2( )kN O2 4(khớ khụng màu) ∆ = −H 62,8KJ

Màu sắc của hỗn hợp đú thay đổi như thế nào nếu: - Nhỳng bỡnh vào nước đa

- Nhỳng bỡnh vào nước sụi

Cõu 20.Bỡnh kớn cú V = 0,5 lớt chứa 0,5 mol H2 và 0,5 mol N2 (ở toC) khi đạt đến trạng thỏi cõn bằng cú 0,2 mol NH3 tạo thành.

a. Tớnh hằng số cõn bằng Kc (ở toC)

b. Tớnh hiệu suất tạo thành NH3. Muốn hiệu suất đạt 90% cần phải thờm vào bỡnh bao nhiờu mol N2 ? c. Nếu thờm vào bỡnh 1 mol H2 và 2 mol NH3 thỡ cõn bằng sẽ chuyển dịch về phớa nào ? Tại sao ? d. Nếu thờm vào bỡnh 1 mol heli, cõn bằng sẽ chuyển dịch về phớa nào ? Tại sao ?

Trửụứng THPT ẹaờk Haứ GV: Traàn Ngoùc Giang Chaõu

Tuần :11

Ngày soạn: 17/10/2010Buổi 17+18 Buổi 17+18 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chủ đề 7: HOàN THàNH PHƯƠNG TRìNH PHảN ứng hóahọc học

TÍNH OXI HểA CỦA NO3- TRONG CÁC MễI TRƯỜNG

I-mục tiêu bài học

-Củng cố kiến thức về tính chất của axit HNO3 .

-Củng cố kiến thức về tính chất của muối nitrat, pp điều chế axit HNO3 trong PTN và trong CN . -Rèn luyện kĩ năng : giải thích , dự đoán, nhận biết hiện tợng .

-Rèn luyên kĩ năng tính toán, t duy lập sơ đồ và viết các ptpứ theo chuỗi chuyển hoá . *Trọng tâm :

Vận dụng tính chất hoá học của axit HNO3 và muối nitrat để giảI thích hiện tợng , viết các ptpứ và làm các bài tập tính toán .

II-đồ dùng dạy học .

Giáo án , đề thi TSĐH-CĐ 99-05 .

III-nội dung và phơng pháp .

1,ổn định lớp .

2,Chữa bài tập cho về nhà . 3,Nội dung bài mới .

A-Lý thuyết cần nắm đợc . i-axit HNO3 .

1,Tính chất hoá học .

a,Tính axit : do ion H+ trong phân tử gây ra .

-HNO3 là một axit mạnh, trong nớc điện li hoàn toàn . -Có đầy đủ tính chất hoá học của một dd axit .

+Làm đỏ quỳ tím .

+Tác dụng với oxit bazơ, bazơ . +Tác dụng với muối .

b,Tính oxi hoá : do ion NO3- gây ra .

-oxi hoá hầu hết kim loại ( trừ Au , Pt ) không giảI phóng H2 . Ngoài muối và nớc còn chó các sản phẩm khử ( NH4NO3 , N2 , N2O , NO , NO2 ) tuỳ thuộc vào độ mạnh kim loại và nồng độ axit và điều kiện tiến hành phản ứng .

-oxi hoá nhiều phi kim, đa mức oxi hoá của phi kim lên mức oxi hoá cao nhất . -oxi hoá nhiều hợp chất, đa mức oxi hoá nguyên tố từ thấp lên cao .

*Chú ý :

-Axit HNO3 đặc thờng giảiphóng khí NO2 .

-Axit HNO3 loãng đối với các kim loại có tính khử yếu ( đứng sau Cu ) thờng giảI phóng NO ) . -Kim loại Al , Fe bị thụ động với HNO3 đặc nguội .

-Au , Pt tan trong nớc cờng thuỷ (nớc cờng toan ) là hỗn hợp dd với tỉ lệ 3V HCl và 1VHNO . VD : Au + 3 HCl + HNO3 ---> AuCl3 + NO + 2H2O .

*Đ/C :

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HÓA 11 NÂNG CAO NĂM 2010-2011 (Trang 27 - 30)