Trình độ nhân lực, lao động và quản lý.

Một phần của tài liệu Thực trạng của các doanh nghiệp (Trang 33 - 35)

III. Thực trạng và những tồn tại của các DNVVN tại Việt nam.

3. Trình độ nhân lực, lao động và quản lý.

Nhìn chung lao động trong các DNVVN ít đợc đào tạo cơ bản qua các trờng lớp chính thống mà chủ yếu theo phơng pháp truyền nghề, trình độ văn hóa thấp, đặc biệt là số lao động trong các cơ sở kinh doanh nhỏ. Sở dĩ nh vậy là do cơ cấu lao động đã qua đào tạo rất bất hợp lý, cụ thể là: Tỷ lệ giữa đào tạo đại học- trung học- công nhân kỹ thuật là 1-1,5-2,5 trong khi ở các nớc đang phát triển trong khu vực tỷ lệ là 1- 4 -10. Điều đó dẫn đến tổng số lao động qua đào tạo đã ít, tổng số công nhân kỹ thuật lại càng ít hơn so với nhu cầu thực tế. Hơn nữa, chất lợng dạy nghề lại yếu, nguyên nhân là do trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật, đội ngũ giáo viên, giáo trình, giáo án đều rất thiếu thốn và lạc hậu, không đáp ứng đợc yêu cầu.

Về chủ doanh nghiệp : Thực trạng trình độ của chủ DNVVN ở nớc ta đợc biểu

hiện trên một số mặt sau đây:

- Về cơ cấu trình độ của chủ DNVVN: Theo kết quả điều tra thì 30% chủ doanh nghiệp xuất thân từ công nhân, viên chức thuộc khu vực kinh tế nhà nớc chuyển ra. Đây là đội ngũ phần nào đã có kinh nghiệm trong sản xuất, một số ít có tay nghề và hiểu biết về quản lý kinh tế. Động cơ hoạt động sản xuất- kinh doanh là để tự tạo việc làm, có thu nhập cho cuộc sống. Khoảng 60% đã từng là chủ doanh nghiệp nhỏ hoặc đã hoạt động ở khu vực kinh tế cá thể, t nhân, có truyền thống của gia đình. Đây là lực lợng khá lớn, có kinh nghiệm nghề nghiệp nhng trình độ quản lý sản xuất- kinh doanh , tài chính, kế toán... còn thiếu. Khoảng 10% là học sinh, sinh viên các trờng phổ thông, các trờng trung học, đại học tìm đợc việc làm, có vốn hoặc vay vốn tự lập doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh doanh.

- Về trình độ văn hóa: 40% chủ doanh nghiệp có trình độ lớp 7; 35% trình độ lớp 10 (hệ cũ) và 25% có trình độ lớp 12 (hệ mới). Trình độ này còn đợc chứng minh qua số liệu điều tra 300 doanh nghiệp nhỏ ở 3 thành phố: Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh của Viện khoa học lao động Nhật Bản kết hợp với Viện khoa học lao động của Bộ lao động- thơng binh và xã hội Việt nam; hơn 70% có trình độ cấp II ( hệ cũ) và khoảng 25% có trình độ cấp III trở lên.

- Về trình độ chuyên môn: Trong số các chủ doanh nghiệp đợc điều tra, cứ 100 ngời thì có một ngời có trình độ trên đại học, 3 ngời có trình độ đại học, 14 ngời có trình độ trung học hoặc tơng đơng. Hơn nữa, trong số trình độ trung học và đại học thì chủ doanh nghiệp có trình độ tay nghề đào tạo phù hợp với nghề hoạt động sản xuất- kinh doanh thấp, chỉ khoảng 7%. Khoảng 30% chủ doanh nghiệp đã hoạt động kinh tế t nhân, mặc dù cha có nghề nhng nhờ chính sách đổi mới đã nắm cơ hội tạo lập cơ sở riêng hoặc phát triển doanh nghiệp thừa kế của gia đình. Số chủ doanh nghiệp này phần lớn hoạt động ở khu vực dịch vụ, đặc biệt là may mặc, dịch vụ văn hóa, sửa chữa cơ khí, điện tử. Một số các chủ doanh nghiệp có tay nghề phù hợp với hoạt động của doanh nghiệp nhng ở trình độ thấp, chủ yếu dựa vào đào tạo từ cơ sở dạy nghề t nhân hoặc kèm cặp qua thực tế, hay đợc gia đình truyền lại. Có một số chủ doanh nghiệp loại này đã làm trong khu vực kinh tế Nhà nớc, nhng khi lập nghiệp, kiến thức cũ không đáp ứng đợc mà phải tự học lại, hoặc nâng cao kiến thức nghề nghiệp qua các lớp bồi dỡng ngắn. Một số ít trong các chủ doanh nghiệp đã qua quá trình đi làm cho các chủ doanh nghiệp khác từ khi còn ít tuổi, tự học nghề trong thực tế, sau đó trởng thành, có vốn và tự đứng ra tạo lập doanh nghiệp.

Qua phần thực trạng trình độ quản lý của các chủ doanh nghiệp nêu trên, có thể kết luận rằng đội ngũ các chủ doanh nghiệp có sự bất cập về trình độ. Nguyên nhân chủ yếu của tình hình này, trớc hết là do sự chuyển biến về cơ chế quản lý, các DNVVN đang ở giai đoạn đầu của quá trình hình thành, phát triển, việc đào tạo bồi dỡng cha đợc chú ý đúng mức hoặc đã đợc chú ý nhng cha triệt để.

Từ năm 1991 trở lại đây, ngành giáo dục đào tạo và nhiều cơ quan của các ngành đã mở nhiều lớp đào tạo, bồi dỡng cho chủ doanh nghiệp theo các khóa, trờng lớp với nhiều hình thức và phơng thức đào tạo khác nhau. Có thể kể đến trong số đó là các lớp đào tạo liên tục của Trung tâm hỗ trợ DNVVN, các lớp về khởi sự doanh

nghiệp và phát triển doanh nghiệp của Trung tâm xúc tiến DNVVN SME-PC/VCCI với sự trợ giúp của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), các khoá học đào tạo ngắn hạn của Trung tâm hỗ trợ DNVVN thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn-Đo lờng-Chất l- ợng(SMEDEC). Mặc dù đó mới chỉ là ban đầu hình thành do nhu cầu cấp thiết của các DNVVN, nhng nó đã giúp cho việc đào tạo các chủ doanh nghiệp, cán bộ quản lý trong doanh nghiệp khá tích cực và thiết thực. Hàng nghìn lớp học ngắn hạn và các hội thảo đã đợc các cơ quan, các tổ chức khác nhau tổ chức cho hàng vạn các lợt chủ doanh nghiệp ở các thành phố lớn và nhiều tỉnh trong cả nớc. Tuy nhiên, việc đào tạo, bồi dỡng cho chủ doanh nghiệp nh thế còn cha đợc thực hiện đúng mức, còn manh mún, chơng trình còn nghèo nàn, nội dung còn hạn chế, cha đáp ứng đợc yêu cầu cho loại đối tợng này.

Về lao động phổ thông trong các DNVVN: Lao động trong các DNVVN chủ

yếu là lao động phổ thông, ít đợc đào tạo, thiếu kỹ năng, trình độ văn hoá thấp, tình trạng này còn trầm trọng hơn đối với số lao động trong các cơ sở kinh doanh nhỏ. Số liệu điều tra cho thấy chỉ có 5,13% lao động trong khu vực ngoài quốc doanh có trình độ đại học, trong khi đó chủ yếu tập trung vào các công ty trách nhiệm hữu hạn và các công ty cổ phần,74,8% lao động cha tốt nghiệp phổ thông trung học.

Một phần của tài liệu Thực trạng của các doanh nghiệp (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(45 trang)
w