c) Nghề đúc đồng
3.1. Phong tục, lễ hội vựng Hồ Tõy
Mỗi một vùng đất đều có những phong tục, lề thói riêng của mỡnh, bắt nguồn từ những đặc điểm riêng về địa lý, lịch sử và văn hóa của vùng đó. Chắnh vỡ thề mà người Việt Nam ta luôn có câu Ộđất lề quê thóiỢ hay Ộnhập gia tùy tụcỢ, Ộphép vua thua lệ làngỢ... Vùng Hồ Tây nằm trong tổng thể vùng văn hóa Thăng Long - Hà Nội - mảnh đất từ xa xưa đó nổi tiếng là Ộvăn hóa kinh kỳỢ, tiếng thơm đó đi vào ca dao, tục ngữ: ỘChẳng thơm cũng thể hoa nhài - Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng AnỢ hay ỘKhéo tay hay nghề, đất lề kẻ chợỢ... Do đó, phong tục, tập quán của vùng Hồ Tây xưa vừa mang những nét chung của phong tục Thăng Long - Hà Nội, vừa có những đặc sắc riêng. Những lễ hội chắnh là hiện thân rừ nột nhất của phong tục vùng Hồ Tây bởi bản thân mỗi lễ hội là một phong tục, và bên trong từng lễ hội hàm chứa rất nhiều tập tục, lề thói riêng của mỗi làng quê như tục kiêng kỵ, tục quan hèm, tục kết chạ... Tuy nhiên, ở đây chúng tôi không đi sâu tỡm hiểu, nghiờn cứu những phong tục lễ hội vùng Hồ Tây dưới góc độ địa lý, lịch sử hay tụn giỏo... mà chỉ tỡm hiểu qua những tư liệu văn học chúng tôi thu thập được. Khảo sát mục lễ hội qua văn học, chúng tôi chỉ thấy văn học có nhắc đến một số lễ hội trong những câu quen thuộc như:
Làng Xù kéo mật đó lõu
Nhật Tân bảy kiệu vui đâu cho bằng
hay: Mồng 7 rước hội Quán La
Mồng mười hội Gạ kéo qua làng Xù
Làng Xù là Phú Xá, Phú Thượng cũn Nhật Tõn thuộc phường Nhật Tân (quận Tây Hồ) có hội ngày mồng mười rước kiệu với bảy ngai thờ các vị thánh: Uy Đô Linh Lang, Chu Mạ, Minh Khiết, Vương Duy, Đông Ba, Vương Ba và Đông Ngải Đại Vương.
Cũn Hội Quỏn La, phường Xuân La, quận Tây Hồ. Ngày mồng 7 tháng 1 thờ Tuệ Trang công chúa. Hội Gạ làng Phú Gia, phường Phú Thượng, quận Tây Hồ ngày mồng 10 thỏng 1 cú trũ rước trên sông, hát nhả tơ, đấu cờ người. Đỡnh thờ quỏn Đỡnh Nhự, một vị chỳa thời Hựng Vương và bà chúa tơ tằm.
Hội làng với hỡnh ảnh những cõy đa, bến nước con đũ đó trở thành những hỡnh ảnh quen thuộc thõn thương đối với mỗi người dân đất Việt. Ca dao vùng Hồ Tây xưa cũng truyền tụng những câu:
Dự xa làng vẫn nhớ quờ
Giũ Chốm, nem Vẽ, quạt lỏ đề như xưa Hội làng ai đón, ai chờ
Cây đa, bến cũ con đũ quờ hương
Hội làng được nhắc đến ở đây là hội đỡnh Vẽ, xó Đông Ngạc, huyện Từ Liêm ngày nay. Ngày mồng 10 tháng 2 thờ Độc Cước, Lê Khôi, Bảo Vệ, Chương Hũa. Trũ cú thi thả thơ, ca trù... Cỗ có nem Vẽ, giũ Chốm... (xó Thụy Phương). Đây là làng Tiến sĩ đầu bảng ở Hà Nội. Từ năm 1396 đến 1915 có 25 Tiến sĩ, 86 bảng nhón và cử nhõn.
Tại đền Thụy Khuê (quận Tây Hồ) thờ Linh Lang và 6 bộ tướng hàng năm có tổ chức hội đề từ 10 đến 12 tháng 2. Linh Lang hóa vào ngày 12 tháng 2, vua biết tin nên lập bài vị để thờ. Ngày 12 tháng 2 vua đến tế lễ. Ngày 10 tháng 2 rước kiệu từ Thụy Khuê sang đền Thủ Lệ (quận Ba Đỡnh), ngày 12 thỏng 2 rước kiệu từ làng Thủ Lệ sang Thụy Khuê. Vỡ thế hiện nay vẫn cũn lưu truyền câu ca dao:
ỘMồng mười thánh hóa giờ thiêng Mười hai tiệc húy hội đền vua raỢ
Trong điều kiện chưa có thể loại ký sự văn học thỡ ca dao đóng vai trũ ghi chộp lại sự kiện diễn trỡnh văn hóa trong không gian và thời gian cụ thể và tâm thức tiếp nhận sự kiện đó của người dân Thăng Long. Giá trị của các áng ca dao dân ca này không đơn giản là giá trị nghệ thuật mà trước hết là giá trị phản ánh hiện thực và ghi lại tâm thức văn hóa của nhân dân.
Nói đến Hồ Tây chúng ta không thể không nhắc tới khu Thập tam trại, do Ông Hoàng Lệ Mật - thần có công chiến thắng thủy quái, vớt được công chúa dưới sông
được vua ban cho vùng đất phắa tây kinh thành để khai phá, xây dựng vùng nông nghiệp và thủ công nghiệp. Đỡnh làng Vĩnh Phỳc là nơi tưởng niệm về Hoàng Phúc Trung - một nhân vật có nhiều đóng góp to lớn với vương triều Lý và Thăng Long thời kỳ này. Trong số những di tắch thờ Ông Hoàng Lệ Mật, ngoài Lệ Mật là quê hương, trại Vĩnh Phúc có ý nghĩa quan trọng liờn quan gắn bú mật thiết với nhõn vật. Vĩnh Phỳc là bản doanh của vị thần trong quỏ trỡnh tổ chức khẩn hoang, xõy dựng khu Thập tam trại. Mối quan hệ giữa kinh quán và cựu quán vẫn được duy trỡ qua những kỳ hội làng:
ỘĐến ngày 23 tháng 3
Dân trại Nhị Hà ta vượt thăm quê Kinh quán, cựu quán đề huề Hồ Tây cá nhảy đi về trong mâyỢ
Tại đỡnh Lệ Mật, xó Việt Hưng, phường Gia Lâm thờ chàng trai họ Hoàng (ông Hoàng Phúc Trung) hàng năm vào ngày 23 tháng 3 đón 13 làng trại (Kinh quán) về dự. Có tục đánh cá chép tế lễ rồi ăn gỏi cá. Diễn xướng có trũ mỳa rắn gợi sự tớch ụng Hoàng đánh nhau với Thuồng luồng cứu công chúa nhà Lý.
Nói đến phong tục lễ hội vùng Hồ Tây không thể không kể đến lễ hội phủ Tây Hồ. Phủ Tây Hồ tiến hành lễ hội vào ngày mồng 7 tháng ba Âm lịch hàng năm. Từ lâu, nhân dân ta vẫn lưu truyền câu ca dao như một lời nhắn nhủ nhau:
Thỏng Bảy giỗ Cha, thỏng Ba giỗ Mẹ
Cha ở đây là Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn, cũn mẹ là Cụng chỳa Liễu Hạnh. Đó cũng chắnh là hai vị nhân thần được nhân dân phong tặng và coi như những vị thần hộ mệnh, có thể đem lại hạnh phúc cho họ, đem lại sự giàu có, sức mạnh, vẻ đẹp cho họ... Theo truyền thuyết, Thỏnh Mẫu Liễu Hạnh là cụng chỳa Quỳnh Hoa, con gỏi của Ngọc Hoàng thượng đế ở Đệ nhị thiên cung. Do đánh rơi chén ngọc, công chúa phải đầu thai xuống trần làm con gái Lê Thái Công ở An Thái, Vụ Bản, Nam Định. Công chúa ở trần gian được đặt tên là Giáng Tiên, vừa xinh đẹp vừa giỏi thơ ca. Sau khi lấy chồng và sinh hai con nàng trở về Thiên Đỡnh. Nàng giỏng trần hai lần, lần thứ nhất để gặp người thân, lần thứ hai hiển linh để cứu nhân độ thế, trừng phạt kẻ
bất lương, du ngoạn khắp nơi, giáng bút đề thơ, xướng họa. Bà chúa Liễu Hạnh chắnh là một trong Tứ bất Tử của Việt Nam.
Phong tục, lễ hội vùng Hồ Tây vô cùng phong phú, đa dạng. Song qua tư liệu văn học chúng tôi chỉ điểm qua một vài lễ hội tiêu biểu như trên.
Một đặc điểm nổi bật của phong tục tập quán vùng Hồ Tây xưa là những trũ chơi dân gian cùng với những sinh hoạt văn hóa cung đỡnh cú sự hũa quyện, đan xen chặt chẽ. Điều này đó được Phạm Đỡnh Hổ, Nguyễn Án ghi chộp rất cụ thể trong tỏc phẩm Tang thương ngẫu lục và Chuyện cũ trong phủ chỳa Trịnh ỘKhoảng năm Giáp Ngọ, Ất Mùi (1774 - 1775), trong nước vô sự. Thịnh Vương (Trịnh Sâm)1
thắch chơi đèn đuốc, thường ngự ở các ly cung trên Tây Hồ, núi Tử Trầm, núi Dũng Thúy. Việc xây dựng đỡnh đài cứ liên miên. Mỗi tháng ba bốn lần, Vương ra cung Thuỵ Liên trên bờ Tây Hồ, binh lắnh đàn hầu vũng quanh bốn mặt hồ, cỏc nội thần thỡ đều bịt khăn, mặc áo đàn bà, bày bách hoá chung quanh bờ hồ để bán... Thuyền ngự đi đến đâu thỡ cỏc quan hụ tụng đại thần tuỳ ý ghé vào bờ mua bán các thứ như ở cửa hàng trong chợ. Cũng có lúc cho bọn nhạc công ngồi trên gác chuông chùa Trấn Quốc, hay dưới bóng cây bến đá nào đó, hoà vài khúc nhạcỢ.
3.2. Đời sống tâm linh, tắn ngƣỡng vùng Hồ Tây
Vùng Hồ Tây đậm một màu huyền thoại. Đời sống tâm linh, tắn ngưỡng vô cùng phong phú, đa dạng. Ở đây, có sự đan xen của nhiều nền văn hóa, có sự giao thoa của tắn ngưỡng dân gian bản địa, của Phật giáo, Nho giáo và Lóo giỏo. Huyền thoại và lịch sử vựng Hồ Tõy hũa quyện vào nhau tưởng như không thể tách rời.
Những làng trại khu vực Hồ Tây nằm kẹp giữa một bên là hồ một bên là sông. Yếu tố nước đóng một vai trũ vụ cựng quan trọng trong đời sống cư dân nơi đây. Trong quá trỡnh lao động sản xuất họ luôn luôn cần đến nguồn nước, song cũng chắnh vỡ nằm cạnh nguồn nước dồi dào mà họ luôn trong tâm thế sẵn sàng trị thủy. Do đó, chúng ta không lấy gỡ làm ngạc nhiên khi những vị thần linh gắn với việc cầu nước và trị thủy xuất hiện đậm đặc nơi đây như: Linh Lang, Vệ Quốc Vương, Dực Thánh Vương... những vị thần có công diệt trừ yêu quái như Huyền Thiên Trấn Vũ, thần Vừng Thị... những vị thần cú cụng õm phự, dùng mây mưa sấm chớp để giúp vua đánh giặc như Huyền Thiên Hắc đế... những vị thần có nguồn gốc con Long vương đầu thai làm người để giúp nước nhà trong cơn nguy biến như Ngọc nương công chúa...
Khi Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long đó viết nơi đây Ộđất cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ, ngập lụt...Ợ nhưng thực tế không cao hơn nước sông Hồng là mấy. Trong lịch sử đó nhiều lần nước tràn ngập kinh thành. Tụ cư ở những vùng đất ven sông, chịu sự chi phối của nguồn nước, công tác trị thủy, chống lụt trở nên quen thuộc đối với cư dân nơi đây. Sống trong môi trường tự nhiên, từ những thuận lợi hay bất trắc do tự nhiên mang lại, khiến con người có ý thức phải tôn thờ để cầu mong một cuộc sống yên ổn, mưa thuận gió hũa. Để tồn tại và phát triển, ngoài niềm tin nơi bản thân mỡnh, người nông dân cũn tỡm và tin ở sức mạnh ngoài mỡnh - ở Ộtha lựcỢ. Mỗi sức mạnh dự là do thiờn nhiờn hay con người tạo ra, đều là một vị thần. Người Việt Nam nói chung và người dân vùng Hồ Tây nói riêng đều tin rằng tất cả các vị thần linh đều có ảnh hưởng đối với đời sống, vận mệnh của họ, từ lúc họ cũn đang là một bào thai cho đến khi nhắm mắt trở về với cát bụi. Tất cả những biến cố của đời người đều có thể do thần linh đem lại. Sự tôn thờ một hiện tượng, một sự vật làm thần linh khụng phải vỡ bản thõn hiện tượng, sự vật đó mà chắnh là sự có nghĩa nàu mang đủ ý tưởng thẩm mỹ, triết lý nhõn sinh của người Việt Nam. Lũng tin vào tha lực - cỏc lực lượng siêu nhiên - chắnh là tinh thần tắn ngưỡng của người Việt Nam xưa. Tắn ngưỡng của người Việt xuất phát hiện từ thủa đó và trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, tắn ngưỡng đó vẫn là điểm tựa vững chắc - điểm tựa tâm linh giúp con người Việt Nam tồn tại và phát triển, giữ được bản sắc của mỡnh.
Trên cái nền tảng tự nhiên đó, tâm thức tôn giáo thờ các vị thần tự nhiên đặc biệt là các vị thần sông nước, đầm hồ là một trong những đặc trưng nổi bật trong tắn ngưỡng của người dân nơi đây. Gắn với môi trường sông nước con người ắt phải thờ phụng những vị thần, những linh vật gắn với yếu tố nước. Nguồn nước có vai trũ cực kỳ quan trọng trong việc duy trỡ cuộc sống sinh hoạt, sản xuất của người dân nơi đây. Do đó, sự ám ảnh thường xuyên của việc chế ngự nguồn nước phản ánh trong tâm thức kắnh sợ và thờ phụng rất nhiều thần linh, linh vật... Đó là những thủy thần, những thần bảo hộ đê, những người chết trên sông vỡ dõn vỡ nước, những người chết thiêng trên sông, những người có công trong công tác trị thủy...
Những vị thần linh gắn với việc cầu nước và chống lụt chủ yếu lấy biểu tượng là rắn. Đó là những thần như: Trương Hống - Trương Hát, thần Rắ, thần Linh Lang... Theo truyền thuyết, ông tổ người Việt là Lạc Long Quân cũng là một thủy thần. Khu vực Hồ Tây có một ngôi miếu thờ Lạc Long Quân ở làng Yên Ninh (nay không cũn nữa), tương truyền là nơi ở cũ của Lạc Long Quân. Một vị thần khá phổ biến nữa là
thần Linh Lang. Linh Lang chắnh là thái tử Hoàng Chân, theo sự tắch là con thủy thần Hồ Tây. Khi nước nhà sắp có tai biến, Linh Lang tái sinh làm con vua Trần Thánh Tông để giúp nhà vua cứu nước. Ông được sinh ra ở gốc một cái Ộtrục vũ trụỢ - cây gạo. Truyền thuyết kể lại rằng chàng Uy Đô Linh Lang chắnh là một hoàng tử của Trần Thánh Tông, vốn là một trong số 50 chàng Uy Linh Lang con trai của Lạc Long Quân và Âu Cơ đầu thai. Vào đời Trần Thánh Tông, chắnh cung là Hoàng hậu Minh Đức, tuổi đó nhiều mà chưa có con cái gỡ cả. Bà dốc lũng cầu trời khấn Phật. Một hụm bà mộng thấy một chàng trai tự xưng là Uy Linh Lang tới xin đầu thai. Sau đó, kỳ lạ thay hoàng hậu có mang, và 14 tháng sau mới đẻ. Lại không đẻ ra người mà là đẻ ra một cái bọc. Cả cung đỡnh kờu ầm lờn là yờu quỏi đầu thai, yêu cầu phải bỏ đi. Thế là, một cung nữ được lệnh mang cái bọc bỏ vào trong một cái thúng con đem ra thả xuống sông Cái. Nhưng người cung nữ này không lỡ làm như vậy, cô đặt cỏi bọc lại trờn bói, chỗ cú bảy cõy gạo thuộc về địa phận làng Nhật Chiêu. Tới đêm khuya, mọi người trong làng nghe thấy có tiếng trẻ con khóc ngoài bói mà tiếng khúc vang như chuông, rền như sấm động. Mọi người đốt đuốc ra bói thỡ thật kỳ lạ, từ xó họ đó nhỡn thấy ở chỗ gốc bẩy cõy gạo như có ái đang đốt lên một đống lửa sáng rực. Nhưng khi mọi người đến nơi mới phát hiện ra ánh sáng phát ra từ cái thúng con đó, tiếng khóc kia cũng phát ra từ chiếc thúng con ấy. Tiến lại gần người ta thấy trong thúng có một đứa trẻ cũn đỏ hỏn, mặt mũi khôi ngô tuấn tú. Tiếng khóc vang vào tận kinh thành, vua và hoàng hậu bèn sai người cung nữ đi dũ xột xem sao. Cung nữ đến nơi thấy đứa bé liền đem về cung. Vua và hoàng hậu rất vui, đặt tên là Uy Đô. Chàng thông minh, tuấn kiệt, thiên về đạo Phật. Tới năm 18 tuổi, Uy Đô xin vua cha cho xuất gia nhưng vua không đồng ý. Uy Đô bèn thay áo, cải trang làm thường dân trốn về vùng Nam Xang, Bỡnh Lục để tỡm học về đạo Phật với Khang Công. Mới học được vài tháng mà những kinh sách của thiền gia chàng đều thông thạo, tiếng tăm vang dội khắp nước. Vua cho triệu về kinh, cho làm nhà ở xóm Bỡnh Thọ. Ngày qua thỏng lại, sang đời Nhân Tông giặc Minh sang xâm lược nước ta. Uy Đô viết biểu dâng vua xin đi đánh giặc. Đạo quân của chàng theo Hưng đạo vương đi đánh giặc, đánh đến đâu thắng đến đấy, có ngày thắng đến tám trận. Dẹp giặc xong chàng được phong làm Dâm Đàm đại vương. Năm ấy chàng 36 tuổi, năm sau chàng mất mà khụng rừ bệnh tật gỡ. Vua, dân thương xót lập đền thờ tại nơi mà người cung nữ khi xưa đó đặt bọc thai để ở đó gọi là điện Nhật Chiêu. Dân cũng lập một đền thờ nữa tại nơi ở của Uy Đô ở xóm Bỡnh Thọ gọi là An Trớ từ. Điện Nhật Chiêu nay là đỡnh làng Nhật Tõn, cũn cú tờn là Linh Lang Thánh từ hoặc là điện Linh Bảo. Chỗ này cho đến đời Tây Sơn vẫn cũn đủ 7 cây gạo
theo như truyền thuyết, bởi trong bài Tụng Tõy Hồ phỳ của Nguyễn Huy Lượng cũn cú cõu: ỘChốn bảy cõy cũn mấy gốc lăng vân, chẳng tùng bách cũng khoe hỡnh thương lóo...Ợ Cũn làng Yờn Hoa sau đổi ra làng Yên Phụ và xóm Bỡnh Thọ sau đổi là An