Các giải pháp quản lý của hiệu tr−ởng nhằm nâng cao chất l−ợng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học tại các Trờng cán bộ quản lý giáo dục và đào (Trang 49)

l−ợng hoạt động nghiên cứu khoa học tại các Tr−ờng Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo

Việc đề xuất các giải pháp d−ới đây đ−ợc chúng tôi thực hiện theo quy trình: - Dựa trên các căn cứ lý luận và thực trạng đã khảo sát đ−ợc vạch ra các cách thức tháo gỡ các rào cản làm giảm chất l−ợng hoạt động nghiên cứu đề tài khoa học của các tr−ờng Cán bộ quản lý GD&ĐT trong giai đoạn hiện nay; những cách thức đó đ−ợc chúng tôi trình bày d−ới dạng các giải pháp quản lý.

- Đ−a các giải pháp này xin ý kiến chuyên gia, với 2 hình thức chủ yếu:

+ Xin ý kiến của CBQL, giảng viên, nghiên cứu viên tại các tr−ờng Cán bộ quản lý GD&ĐT (theo bảng câu hỏi – xem phụ lục);

+ Tổ chức Hội thảo để xin trực tiếp các ý kiến chuyên gia ngay trên Hội thảo (các CBQL các cấp của Học viện Quản lý giáo dục, đại diện lãnh đạo các tr−ờng và một số nhà khoa học khác).

- Sau khi có kết quả trên phiếu hỏi và kết quả góp ý của các chuyên gia trên hội thảo khoa học; chung tôi tu chỉnh, bổ sung để có một số giải pháp chủ yếu d−ới đây.

7.1. Giải pháp 1. Nâng cao hiệu lực các quy định về quản lý và thực thi hoạt động nghiên cứu đề tài KH&CN.

- Xây dựng quy định của mỗi tr−ờng về tổ chức và hoạt động nghiên cứu đề tài KH&CN trên cơ sở các quy định hiện hành của các cơ quan quản lý đề tài KH&CN nh−ng phù hợp với thực tiễn của mỗi tr−ờng.

+ Định h−ớng nghiên cứu KH&CN hàng năm của Nhà n−ớc, của Bộ (hoặc tỉnh/ thành) và của tr−ờng.

+ Các quy định quản lý hoạt động KH&CN. + Các quy định quản lý kinh phí KH&CN.

7.2. Giải pháp 2. Nâng cao năng lực quản lý cho đơn vị có chức năng quản lý hành chính về KH&CN của Trờng.

- Hoàn thiện chức năng và nhiệm vụ của các Phòng (hoặc Ban, hoặc Tổ) quản lý KH&CN của tr−ờng.

- Kiện toàn biên chế cho các Phòng (hoặc Ban) quản lý KH&CN của Tr−ờng. - Bồi d−ỡng nghiệp vụ quản lý KH&CN cho CBQL và nhân viên Phòng (hoặc Ban, hoặc tổ) quản lý khoa học của Tr−ờng.

7.3. Giải pháp 3. Đổi mới hoạt động định hớng nghiên cứu, xét chọn đề tài và chủ nhiệm đề tài KH&CN của Trờng.

- Phối hợp chặt chẽ ph−ơng thức các tổ chức và cá nhân đề xuất tên đề tài để Hội đồng t− vấn xét chọn với ph−ơng thức Hội đồng t− vấn định h−ớng lĩnh vực nghiên cứu và đặt tên đề tài KH&CN (trên cơ sở nhiệm vụ KH&CN mà cấp trên giao, yêu cầu đào tạo, bồi d−ỡng của tr−ờng, nhu cầu liên kết nghiên cứu KH&CN và thực tiễn quản lý giáo dục từ các cơ sở giáo dục) để các đơn vị và cá nhân đăng ký.

- Chuyển hẳn ph−ơng thức một nhóm nghiên cứu (có 1 đại diện là chủ nhiệm đề tài) làm thuyết minh nghiên cứu 1 đề tài sang ph−ơng thức nhiều nhóm nghiên cứu cùng làm thuyết minh nghiên cứu 1 đề tài để Hội đồng xét chọn đề tài lựa chọn.

7.4. Giải pháp 4. Cải tiến việc phân bổ và quản lý kinh phí đối với các đề tài nghiên cứu KH&CN do trờng chủ trì.

- Thực hiện giảm số l−ợng đề tài; nh−ng nâng cao yêu cầu về nội dung và nâng mức đầu t− kinh phí để đề tài giải quyết đ−ợc hoàn chỉnh vấn đề nghiên cứu.

- Bỏ hình thức phân bổ bình quân kinh phí nghiên cứu đề tài KH&CN, mà phân bổ kinh phí theo nội dung và nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể của mỗi đề tài.

- Sử dụng nguồn kinh phí đào tạo, bồi d−ỡng để hỗ trợ các đề tài có nội dung nghiên cứu về giải quyết những yêu cầu từ đào tạo, bồi d−ỡng của Tr−ờng.

- Thực hiện quan điểm: đơn vị quản lý tài chính cấp Tr−ờng phải thực hiện cấp kinh phí (đã đ−ợc duyệt theo nội dung và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài) nhằm tránh tình trạng đơn vị này can vào thiệp vào số l−ợng kinh phí hoặc nội dung nghiên cứu của mỗi đề tài.

7.5. Giải pháp 5. Nâng cao năng lực nghiên cứu KH&CN cho đội ngũ giảng viên (GV) và nghiên cứu viên (NCV) của Trờng.

- Tập huấn cho một số GV và NCV về các kỹ năng: phát hiện vấn đề nghiên cứu; xây dựng và bảo vệ thuyết minh; lựa chọn ph−ơng pháp nghiên cứu.

- Huy động GV và NCV tham gia đủ các Hội thảo khoa học cấp Tr−ờng, cấp Bộ để họ cập nhật đ−ợc các thông tin KH&CN trong và ngoài n−ớc.

- Thực hiện việc hoạt động kèm cặp của GV, NCV có trình độ và kinh nghiệm nghiên cứu cho một số GV, NCV khác khi họ cùng nghiên cứu đề tài.

- Thực hiện việc phân công mỗi GV, NCV trong đơn vị (Khoa, Trung tâm) tham gia ít nhất một đề tài nghiên cứu KH&CN trong một năm.

- Tổ chức Xêmina về các kết quả nghiên cứu đề tài KH&CN tại Khoa hoặc Trung tâm nghiên cứu tr−ớc khi nghiệm thu đề tài.

7.6. Giải pháp 6. Tăng cờng phơng tiện cho hoạt động quản lý và nghiên cứu KH&CN của Trờng.

- Xây dựng Tạp chí (hoặc tập tin khoa học), Website về KH&CN của tr−ờng để th−ờng xuyên cập nhật thông tin và công bố kết quả nghiên cứu KH&CN.

- Th− viện th−ờng xuyên bổ sung và giới thiệu nội dung các tài liệu tham khảo phục vụ cho hoạt động nghiên cứu KH&CN của tr−ờng.

- Bổ sung các thiết bị kỹ thuật phục vụ cho hoạt động nghiên cứu, báo cáo và truyền thông kết quả nghiên cứu KH&CN. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tăng c−ờng các thiết bị kỹ thuật phục vụ hoạt động quản lý và nghiên cứu của Phòng (hoặc Ban, hoặc tổ) quản lý khoa học và của các Trung tâm nghiên cứu khoa học (nếu có).

7.7. Giải pháp 7. Tổ chức việc kết hợp hoạt động NCKH của GV, NCV của trờng với hoạt động NCKH của sinh viên (SV), học viên (HV) và nghiên cứu sinh (NCS).

- Định h−ớng cho SV, HV và NCS lựa chọn đề tài nghiên cứu của mình theo định h−ớng nghiên cứu KH&CN của Tr−ờng.

- Khuyến khích SV, HV và NCS của Tr−ờng tham gia nghiên cứu các đề tài KH&CN mà GV, NCV của Tr−ờng có trách nhiệm nghiên cứu.

- Thực hiện ph−ơng châm: mỗi đề tài cấp Bộ mà Tr−ờng chủ trì có ít nhất một SV, hoặc HV, hoặc NCS tham gia nghiên cứu.

7.8. Giải pháp 8. Mở rộng hoạt động hợp tác nghiên cứu và chuyển giao sản phẩm nghiên cứu đề tài KH&CN.

- Tìm đối tác n−ớc ngoài để trao đổi kinh nghiệm, sản phẩm khoa học, phát hiện vấn đề nghiên cứu, liên kết nhân lực và huy động kinh phí.

- Phối hợp với các tổ chức KH&CN trong n−ớc để phát hiện vấn đề nghiên cứu, liên kết về nhân lực, huy động kinh phí và chuyển giao kết quả nghiên cứu.

- Phối hợp với các cơ quan QLGD và các cơ sở giáo dục để phát hiện vấn đề nghiên cứu từ thực tiễn quản lý giáo dục tại các cơ sở đó.

- Xây dựng và thực hiện quy định về trách nhiệm, quyền lợi chuyển giao và sử dụng các sản phẩm nghiên cứu đề tài KH&CN của Tr−ờng.

7.9. Giải pháp 9. Tăng cờng kiểm tra hoạt động nghiên cứu đề tài KH&CN của Trờng.

- Xây dựng mục tiêu, chuẩn đánh giá, kế hoạch, nội dung, ph−ơng pháp, hình thức và nguyên tắc kiểm tra, đánh giá hoạt động nghiên cứu đề tài KH&CN.

- Tổ chức lực l−ợng kiểm tra định kỳ hoặc kiểm tra đột xuất các đề tài KH&CN theo mục tiêu, kế hoạch, nội dung, ph−ơng pháp, hình thức và nguyên tắc đã có.

- Cơ quan chủ trì đề tài thực hiện kiến nghị phù hợp của chủ nhiệm đề tài về điều chỉnh nội dung và kinh phí đề tài đã đ−ợc đoàn kiểm tra ghi trong Biên bản kiểm tra.

- Tăng c−ờng giám sát việc chủ nhiệm và nhóm nghiên cứu đề tài KH&CN thực hiện kết luận của đoàn kiểm tra trong Biên bản kiểm tra.

7.10. Giải pháp 10. Tổ chức có chất lợng đánh giá, nghiệm thu các đề tài KH&CN

- Các thành viên Hội đồng đánh giá, nghiệm thu do cơ quan chủ quản hoặc cơ quan chủ trì đề tài tự ấn định là chủ yếu. Những đề xuất thành viên của Hội đồng đánh giá nghiệm thu của chủ nhiệm đề tài chỉ để cơ quan chủ quản hoặc cơ quan chủ trì đề tài tham khảo.

- Đại diện của cơ quan quản lý đề tài (cơ quan chủ quản hoặc cơ quan chủ trì) đ−ợc coi là một thành viên nhất thiết phải có trong Hội đồng đánh giá, nghiệm thu.

- Đại diện của cơ quan, tổ chức thụ h−ởng các kết quả nghiên cứu của đề tài đ−ợc coi là một thành viên nhất thiết phải có trong Hội đồng đánh giá, nghiệm thu.

8. Kết quả dự thảo nội dung Quy định về tổ chức thực hiện các nhiệm vụ Khoa học và công nghệ của Học viện quản lý giáo dục

8.1. Những nguyên tắc xây dựng quy định

1) Nguyên tắc pháp lý

Tôn trọng các quy định của Luật khoa học và Công nghệ, Luật Giáo dục, Điều lệ tr−ờng đại học, Quy chế tổ chức và hoạt động của Học viện Quản lý giáo dục, các quy định về quản lý hoạt động KH&CN của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi tr−ờng, các quy định về quản lý hoạt động KH&CN của Bộ GD&ĐT, các quy định trong các thông t− liên tịch của các Bộ có liên quan (đặc biệt là các Thông t− liên tịch của Bộ tài chính với Bộ Khoa học, Công nghệ và Mội tr−ờng và với Bộ GD&ĐT) trong quản lý kinh phí đề tài, dự án KH&CN có sở dụng kinh phí Nhà n−ớc.

2) Nguyên tắc kế thừa và phối hợp

- Các quy định nào đã có trong các văn bản trên thì không nhắc lại trong quy định của Học viện Quản lý giáo dục; chỉ cụ thể hoá cho phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn của Học viện.

- Các quy định đã đ−ợc nêu trong các văn bản pháp quy của Học viện Quản lý giáo dục (Quy chế tổ chức và hoạt động, Quy chế chi tiêu nội bộ, ...) thì phải coi là quy định để đ−a ra các quy định phối hợp.

3) Nguyên tắc phát triển

Làm sao văn bản này bao quát đ−ợc nhiệm vụ KH&CN mà Học viện phải thực hiện và thực hiện ra sao để mang lại chất l−ợng và hiệu quả của hoạt động nghiên cứu KH&CN của Học viện.

4) Nguyên tắc tham mu

Coi văn bản này là những gợi ý có tính chất tham m−u về bố cục và nội dung chủ yếu để Lãnh dạo Học viện Quản lý giáo dục đ−a ra xin ý kiến của toàn thể CBQL, giảng viên, nghiên cứu viên; sau đó Học viện tổ chức việc chỉnh lý để Giám đốc Học viện ra quyết định ban hành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8.3. Quá trình tiến hành

- Phân công ng−ời tập hợp các văn bản hiện có của Nhà n−ớc, của các Bộ có liên quan và đặc biệt là xem xét các quy định hiện có về quản lý hoạt động KH&CN

- Tổ chức xêmina trong nhóm nghiên cứu.

- Đ−a nội dung ra hội thảo khoa học để xin góp ý của các chuyên gia (các nhà quản lý đại diện cho các đơn vị trong Học viện Quản lý giáo dục, Tr−ờng Bồi d−ỡng cán bộ giáo dục Hà Nội, Tr−ờng Cán bộ quản lý GD&ĐT Phú Thọ và một số giảng viên nghiên cứu viên tiêu biểu của Học viện Quản lý giáo dục.

- Chỉnh lý nhiều lần bản thảo để có đ−ợc bố cục và các nội dung của Quy định mà chúng tôi trình bày trong báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài này.

8.3. Bố cục và các nội dung cụ thể của quy định Ch−ơng 1

những Quy định chung Điều 1: Đối t−ợng và phạm vi điều chỉnh

Quy định này áp dụng cho việc quản lý và thực thi các nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH&CN) các cấp của Học viện Quản lý giáo dục trên cơ sở cụ thể hoá các quy định của Điều lệ Tr−ờng đại học, của Quy chế quản lý các đề tài KH&CN cấp Bộ của của Bộ GD&ĐT cho phù hợp với Quy chế Tổ chức và hoạt động của Học viện Quản lý giáo dục (gọi tắt là Học viện).

Điều 2: Mục tiêu hoạt động KH&CN của Học viện

1) Thực hiện đúng Luật Khoa học và Công nghệ, các quy định của Bộ Khoa học, công nghệ và môi tr−ờng, của Bộ Giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) về tổ chức thực hiện các nhiệm vụ KH&CN.

2) Nâng cao đ−ợc chất l−ợng và hiệu quả các hoạt động nghiên cứu KH&CN để góp phần nâng cao chất l−ợng và hiệu quả đào tạo và bồi d−ỡng của Học viện.

3) Nâng cao đ−ợc năng lực nghiên cứu KH&CN và tăng c−ờng các điều kiện phục vụ hoạt động nghiên cứu KH&CN cho cán bộ quản lý (CBQL), giảng viên, nghiên cứu viên, nghiên cứu sinh, học viên và sinh viên của Học viện.

4) Khai thác đ−ợc mọi tiềm lực KH&CN (nhân lực, tài lực, vật lực và thành quả KH&CN) trong và ngoài n−ớc để nâng cao chất l−ợng hoạt động KH&CN của Học viện.

5) ứng dụng và chuyển giao đ−ợc các thành quả nghiên cứu KH&CN của Học viện vào thực tiễn nhằm đổi mới quản lý giáo dục (QLGD), góp phần phát triển GD&ĐT và phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH).

Điều 3.Nhiệm vụ KH&CN của Học viện

1) Tổ chức đề xuất, bảo vệ tr−ớc các hội đồng tuyển chọn nhiệm vụ KH&CN cấp Nhà nớc và tổ chức triển khai thực hiện khi đ−ợc phê duyệt:

a) Các d− án KH&CN cấp Nhà n−ớc;

b) Các đề tài KH&CN độc lập cấp Nhà n−ớc;

c) Các đề tài thuộc ch−ơng trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà n−ớc;

d) Các nhiệm vụ nghiên cứu theo Nghị định th− dự kiến nghiên cứu với n−ớc ngoài (nếu có).

2) Tổ chức đề xuất, bảo vệ tr−ớc các hội đồng tuyển chọn nhiệm vụ KH&CN cấp Bộ và tổ chức triển khai thực hiện khi đ−ợc phê duyệt:

a) Các đề tài KH&CN trọng điểm cấp Bộ; b) Các đề tài KH&CN cấp Bộ;

c) Các đề tài KH&CN của nghiên cứu sinh, học viên và sinh viên. d) Các Dự án Tăng c−ờng năng lực nghiên cứu KH&CN cấp Bộ;

e) Các Dự án sử dụng vốn đầu t− phát triển cho KH&CN để cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới hoặc đầu t− xây dựng cơ bản cho các phòng thí nghiệm, các tổ chức nghiên cứu và phát triển KH&CN cho Học viện.

g) Đề xuất và tổ chức các hội thảo, hội nghị KH&CN cấp Bộ. 3) Thực hiện các nhiệm vụ KH&CN cấp Học viện

a) Đề xuất, xét chọn, phê duyệt và tổ chức thực hiện các đề tài KH&CN cấp cơ sở (cấp Học viện);

b) Tổ chức hoạt động gắn kết các nhiệm vụ KH&CN của giảng viên, nghiên cứu viên của Học viện với các hoạt động nghiên cứu khoa học của nghiên cứu sinh, học viện và sinh viên của Học viện;

c) Tổ chức hoạt động tổng kết và phổ biến các sáng kiến kinh nghiệm đối với các hoạt động quản lý, giảng dạy và nghiên cứu KH&CN của giảng viên, nghiên cứu viên và ng−ời học trong Học viện.

d) Tổ chức các hoạt động phổ biến thông tin KH&CN:

(i) Xây dựng cơ sở dữ liệu, thu thập, xử lý và chuyển tải thông tin về KH&CN phục vụ cho công tác đào tạo, bồi d−ỡng và nghiên cứu khoa học của Học viện; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(ii) Tổ chức cập nhật thông tin về hoạt động KH&CN trong và ngoài n−ớc, trong và ngoài Học viện (thiết lập CD/ROM, bằng hình, trang Website về

(iii) Tập hợp, thống kê và tổ chức các hoạt động khuyến khích việc đăng tải các công trình KH&CN d−ới dạng sách, bài báo khoa học, … của giảng viên, nghiên cứu viên, nghiên cứu sinh, học viên và sinh viên trên các tạp chí khoa học của Học viện, của Ngành và trên các tạp chí khoa học khác trong và ngoài n−ớc;

e) Đề xuất và tổ chức các hội nghị, hội thảo khoa học cấp Học viện; đồng thời định h−ớng và tổ chức các hội thảo, hội nghị khoa học cấp Khoa, cấp Viện nghiên cứu và cấp Trung tâm nghiên cứu của Học viện.

g) Tổ chức thực hiện các hoạt động sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn đo l−ờng và chất l−ợng của Học viện;

h) Tổ chức thực hiện các hoạt động nghiên cứu và triển khai về giáo dục môi tr−ờng, về an toàn và bảo hộ lao động;

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học tại các Trờng cán bộ quản lý giáo dục và đào (Trang 49)