Một số khỏi niệm chung

Một phần của tài liệu ìm hiểu một số ảnh hưởng của tôn giáo đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt hiện nay (Trang 29)

8. Kết cấu của luận văn

1.2.1. Một số khỏi niệm chung

Văn húa là sản phẩm sỏng tạo của con người trong hoạt động thực tiễn của lịch sử xó hội. Văn húa là một khỏi niệm phức tạp và cú rất nhiều cỏch hiểu khỏc nhau, tựy theo hướng tiếp cận nghiờn cứu của mỗi ngành khoa học, mà khỏi niệm văn húa được sử dụng cú những nội dung khỏc nhau. Tuy nhiờn,

26

nhỡn chung cho tiếp cận nghiờn cứu văn húa từ bất cứ hướng nào đi chăng nữa, từ gúc độ sử học, triết học, xó hội học...hay thậm chớ là tụn giỏo học, thỡ cỏc học giả đều cú chung một quan điểm về sự tồn tại của văn húa là văn húa vật thể và văn húa phi vật thể.

Văn húa được hiểu làtoàn bộ những giỏ trị vật chất và tinh thần do con người sỏng tạo ra trong thực tiễn xó hội – lịch sử và tiờu biểu cho trỡnh độ đạt được trong lịch sử phỏt triển xó hội. Theo nghĩa hẹp hơn, người ta vẫn quen núi về văn húa vật chất (kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất, giỏ trị vật chất) và văn húa tinh thần (khoa học, nghệ thuật, văn học, triết học, đạo đức, giỏo dục...). Văn húa là một hiện tượng lịch sử, phỏt triển phụ thuộc vào sự thay thế cỏc hỡnh thỏi kinh tế - xó hội”[81;656].

Hay: “Văn húa là hệ thống cỏc giỏ trị vật chất và tinh thần được sỏng tạo, tớch lũy trong lịch sử nhờ quỏ trỡnh hoạt động thực tiễn của con người. Cỏc giỏ trị này được cộng đồng chấp nhận, vận hành trong đời sống xó hội và liờn tiếp truyền lại cho thế hệ sau. Văn húa thể hiện trỡnh độ phỏt triển và những đặc tớnh riờng của mỗi dõn tộc”[39;26].

Qua quỏ trỡnh tỡm hiểu về văn hoỏ, cú thể định vị một số dạng tiờu biểu của cỏc khỏi niệm về văn hoỏ và quy cỏc dạng khỏi niệm về văn hoỏ như sau:

Văn hoỏ theo nghĩa rộng nhất là khỏi niệm văn hoỏ bao gồm tất cả những sản phẩm vật thể và phi vật thể do con người sỏng tạo ra và mang tớnh giỏ trị. Theo khỏi niệm này, cú thể thấy văn hoỏ bao gồm tất cả những gỡ con người làm ra và sử dụng nú. Cú lẽ đõy là những khỏi niệm theo nghĩa rộng nhất về văn hoỏ.

Một số khỏi niệm dự khụng theo nghĩa rộng như trờn nhưng vẫn theo nghĩa rộng kiểu như: Văn hoỏ là nền tảng tinh thần xó hội, văn hoỏ là tất cả đời sống tinh thần của con người v.v…

“Văn húa, hiểu theo nghĩa rộng nhất của nú, là toàn bộ phức thể bao gồm hiểu biết, tớn ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật phỏp, phong tục và những

27

khả năng và tập quỏn khỏc mà con người đạt được với tư cỏch là thành viờn của xó hội”. [82;52].

Đõy là một khỏi niệm văn hoỏ theo nghĩa rộng, mang tớnh triết học, cú phần nghiờng về hoạt động sỏng tạo trong lịch sử xó hội loài người, thiờn về tớnh giỏ trị, được hỡnh thành trờn cơ sở chủ nghĩa Mỏc - Lờ nin. Trong cuốn “Cơ sở văn hoỏ Việt Nam”, Trần Ngọc Thờm đưa ra khỏi niệm: “Văn hoỏ là một hệ thống hữu cơ cỏc giỏ trị vật chất và tinh thần do con người sỏng tạo và tớch lũy qua quỏ trỡnh hoạt động thực tiễn, trong sự tương tỏc giữa con người với mụi trường tự nhiờn và xó hội ”[71;10].

Cú thể thấy hai khỏi niệm nờu trờn cú sự tương đồng. Theo đú, văn hoỏ được hỡnh thành từ khi con người biết sỏng tạo (cú nghĩa là văn hoỏ hỡnh thành cựng với sự hỡnh thành loài người). Văn hoỏ là tất thảy những sản phẩm vật chất (văn hoỏ vật thể) và tinh thần (văn hoỏ phi vật thể) do con người sỏng tạo ra trong quỏ khứ, hiện tại, cả hai khỏi niệm nờu trờn đều gắn với chữ “giỏ trị”. Cú nghĩa rằng, khụng phải tất cả những sản phẩm con người sỏng tạo ra đều là văn hoỏ mà chỉ những sản phẩm cú chứa đựng giỏ trị (là cỏi cú ớch cho con người). Cũng cú nghĩa, những sản phẩm do con người làm ra (sỏng tạo ra) nhưng khụng mang tớnh giỏ trị thỡ khụng phải là văn hoỏ (vớ dụ: bom hạt nhõn, heroin, chất độc hoỏ học, vũ khớ giết người v.v…). Những danh lam thắng cảnh như vịnh Hạ Long, động Phong Nha - Kẻ Bảng v.v… tuy khụng phải do con người làm ra nhưng con người tỡm ra và thưởng thức vẻ đẹp của nú (thưởng thức là một sỏng tạo) cũng là văn hoỏ.

Năm 1940, Chủ tịch Hồ Chớ Minh viết: "Vỡ lẽ sinh tồn cũng như mục đớch của cuộc sống, loài người mới sỏng tạo và phỏt minh ra ngụn ngữ, chữ viết, đạo đức, phỏp luật, khoa học, tụn giỏo, văn học, nghệ thuật, những cụng cụ cho sinh hoạt hằng ngày về ăn, mặc, ở và cỏc phương thức sử dụng. Toàn bộ những sỏng tạo và phỏt minh đú tức là văn húa. Văn húa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cựng với biểu hiện của nú mà loài người đó sản

28

sinh ra nhằm thớch ứng những nhu cầu đời sống và đũi hỏi của sự sinh tồn"[55;431].

Ở khỏi niệm trờn, Chủ tịch Hồ Chớ Minh nờu lờn một số những sản phẩm do con người sỏng tạo ra, trong đú cú văn hoỏ vật thể (những cụng cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở…), cú văn hoỏ phi vật thể (ngụn ngữ, đạo đức, phỏp luật, khoa học, tụn giỏo, văn học nghệ thuật). Chữ “giỏ trị” được ẩn dưới cõu “Vỡ lẽ sinh tồn cũng như mục đớch của cuộc sống… nhu cầu đời sống và đũi hỏi của sự sinh tồn”. Những sản phẩm do con người phỏt minh ra mà Chủ tịch Hồ Chớ Minh liệt kờ nờu trờn phải là những sản phẩm nhằm phục vụ cho con người, cú nghĩa là chứa đựng những giỏ trị. Như vậy, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó đưa ra một khỏi niệm văn hoỏ theo nghĩa rộng.

Năm 1988, tại lễ phỏt động Thập kỷ thế giới phỏt triển văn húa, Tổng giỏm đốc UNESSCO Federico Mayor, đưa ra định nghĩa:"Văn húa phản ỏnh và thể hiện một cỏch tổng quỏt sống động mọi mặt của cuộc sống (của mỗi cỏ nhõn và cả cộng đồng) đó diễn ra trong quỏ khứ cũng như đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao thế kỷ, nú đó cấu thành nờn một hệ thống cỏc giỏ trị, truyền thống, thẩm mỹ và lối sống và dựa trờn đú từng dõn tộc khẳng định bản sắc riờng của mỡnh"[58;15]

Đõy là khỏi niệm được đưa ra trong bối cảnh thế giới cũn cú sự phõn biệt văn hoỏ dõn tộc lớn, dõn tộc nhỏ, văn hoỏ dõn tộc này cao, dõn tộc kia thấp, văn hoỏ dõn tộc này văn minh, văn hoỏ dõn tộc kia lạc hậu. Khỏi niệm nờu trờn cú ý nghĩa chớnh trị rất lớn về việc khẳng định mỗi dõn tộc cú bản sắc riờng. Quan điểm này càng được khẳng định tại Hội nghị quốc tế về văn húa ở Mờhicụ để bắt đầu thập kỷ văn hoỏ UNESCO. Hội nghị này cú hơn một nghỡn đại biểu đại diện cho hơn một trăm quốc gia tham gia từ ngày 26/7 đến 6/8 năm 1982, người ta đó đưa ra trờn 200 định nghĩa. Cuối cựng Hội nghị chấp nhận một định nghĩa như sau:

"Văn húa hụm nay cú thể coi là tổng thể những nột riờng biệt tinh thần và vật chất, trớ tuệ và xỳc cảm quyết định tớnh cỏch của một xó hội hay của

29

một nhúm người trong xó hội. Văn húa bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống cỏc giỏ trị, những tập tục và những tớn ngưỡng: Văn húa đem lại cho con người khả năng suy xột về bản thõn. Chớnh văn húa làm cho chỳng ta trở thành những sinh vật đặc biệt nhõn bản, cú lớ tớnh, cú úc phờ phỏn và dấn thõn một cỏch cú đạo lớ. Chớnh nhờ văn húa mà con người tự thể hiện, tự ý thức được bản thõn, tự biết mỡnh là một phương ỏn chưa hoàn thành đặt ra để xem xột những thành tựu của bản thõn, tỡm tũi khụng biết mệt những ý nghĩa mới mẻ và sỏng tạo nờn những cụng trỡnh vượt trội lờn bản thõn"[87;24].

Khỏi niệm trờn vừa núi đến văn hoỏ vật chất và văn hoỏ tinh thần, vừa núi đến hệ giỏ trị và đặc biệt là nờu lờn “những nột riờng biệt về văn hoỏ của một xó hội hay một nhúm người trong xó hội”. Như vậy, khỏi niệm trờn cũng là khỏi niệm văn hoỏ theo nghĩa rộng, kốm theo đú là quan điểm cụng nhận mỗi dõn tộc dự lớn hay nhỏ đều cú bản sắc văn hoỏ riờng biệt.

Văn hoỏ theo nghĩa hẹp gồm những khỏi niệm gắn từ “văn hoỏ” với một chuyờn ngành nào đú. Vớ dụ: văn hoỏ dõn gian, văn hoỏ bỏc học, văn hoỏ tụn giỏo, văn hoỏ (ứng xử, giao tiếp), văn hoỏ xó hội, văn hoỏ chớnh trị, văn hoỏ nghệ thuật, văn hoỏ giỏo dục (học vấn), văn hoỏ kinh doanh, dõn tộc học văn hoỏ, nhõn học văn hoỏ, địa văn hoỏ, sử văn hoỏ, triết học văn hoỏ, xó hội học văn hoỏ hay "văn hoỏ nghệ thuật”, “văn học nghệ thuật” là khỏi niệm văn hoỏ gắn với việc sỏng tạo, hưởng thụ và phờ bỡnh cỏc chuyờn ngành văn hoỏ nghệ thuật như õm nhạc, mỹ thuật, sõn khấu, điện ảnh v.v…; Khỏi niệm “văn hoỏ tư tưởng” là khỏi niệm gắn với thể chế chớnh trị và cụng tỏc lý luận; Khỏi niệm “văn hoỏ giao tiếp” núi đến mối quan hệ ứng xử giữa người với người; Khỏi niệm “sử văn hoỏ” núi đến quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của một nền văn hoỏ theo trục thời gian và trong khụng gian; Khỏi niệm “địa văn hoỏ” núi đến điều kiện địa lý khớ hậu trong một khụng gian nhất định ảnh hưởng đến một nền văn hoỏ nào đú v.v…

Văn húa xuất hiện đỏp ứng những nhu cầu của con người trong quỏ trỡnh sinh hoạt, lao động. Là một thực thể xó hội, trong đời sống của mỡnh,

30

con người bị chi phối và ràng buộc bởi nhiều mối quan hệ khỏc nhau, đồng thời, con người cũng cú vụ vàn những nhu cầu khụng giống nhau. Nhu cầu của con người rất đa dạng, phong phỳ, trong đú cú thể chia làm hai loại đú là: nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần. Trong đời sống của mỗi con người, nhu cầu vật chất của con người là cốt yếu, song cựng với sự phỏt triển của xó hội thỡ nhu cầu tinh thần của con người cũng ngày càng trở nờn quan trọng hơn bao giờ hết. Chưa cú bao giờ đời sống tinh thần xó hội của con người lại được đề cao như trong thời đại toàn cầu húa hiện nay.

Đời sống tinh thần của xó hội là một trong hai hoạt động sống cơ bản của con người, trong đú, nếu đời sống vật chất chứa đựng trong nú cỏc nhõn tố tinh thần thỡ đời sống tinh thần lại tồn tại thụng qua đời sống vật chất. Đú chớnh là quan hệ qua lại giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần.

Đời sống tinh thần xó hội cú mối quan hệ mật thiết với ý thức xó hội. Trong đời sống tinh thần cũng cú ý thức xó hội, song ý thức ở đõy khụng chỉ là sự phản ỏnh hiện thực mà nú cũn là nguồn kớch thớch hành động, hỡnh thành nờn niềm tin và thỏi độ đỳng đắn với hiện thực. Khỏi niệm đời sống tinh thần xó hội bao trựm toàn bộ hiện thực tinh thần của xó hội, gồm cả ý thức cỏ nhõn, ý thức của cỏc tập đoàn người mà ý thức xó hội khụng thể biểu đạt hết được.

í thức xó hội là phạm trự nhận thức luận, phản ỏnh tồn tại xó hội. í thức xó hội chỉ là kết quả, sản phẩm của hoạt động thực tiễn của con người. Nhưng đời sống tinh thần bao hàm toàn bộ quỏ trỡnh sản xuất, phõn phối, tiờu dựng cỏc giỏ trị tinh thần. Đời sống tinh thần của xó hội là tổng hũa tất cả cỏc hiện tượng tinh thần đang trong quỏ trỡnh hỡnh thành, trong đú cú những hiện tượng đó trở thành phổ biến, cú hiện tượng mới phụi thai, đồng thời cú cả những hiện tượng cũ tồn tại với tư cỏch là tàn dư của xó hội.

Như vậy, “đời sống tinh thần khụng thể là sự đồng nhất với ý thức xó hội bởi vỡ lĩnh vực tỏc động của đời sống tinh thần rộng và đa dạng hơn nhiều”[29;11].

31

Cũng như cỏc hiện tượng vật chất, cỏc hiện tượng tinh thần – tư tưởng, khoa học, nghệ thuật,...cú mức độ hoàn thiện nhất định, cú trỡnh độ phỏt triển nhất định. Chỉ những hiện tượng tinh thần tiến bộ mới biểu hiện ra là văn húa tinh thần. Như vậy, văn húa tinh thần là chất lượng của hoạt động tinh thần. Từng lĩnh vực của đời sống tinh thần đều cú trỡnh độ phỏt triển nhất định, tức là cú nấc thang văn húa nhất định. Do đú, giữa đời sống tinh thần và văn húa tinh thần cũng cú sự phõn biệt khỏ rừ ràng.

Văn húa tinh thần của xó hội là sự dung nạp, thõu túm, phỏn ỏnh sự phỏt triển của tất cả cỏc lĩnh vực tinh thần, là sự thể hiện đặc trưng chất lượng của đời sống tinh thần của xó hội núi chung. Sự hoàn thiện, mức phong phỳ, bước chuyển từ trỡnh độ này sang trỡnh độ khỏc, từ trạng thỏi này sang trạng thỏi khỏc của đời sống tinh thần được thể hiện trong văn húa tinh thần.

Cho nờn, khi núi khỏi niệm đời sống tinh thần, là đề cập tới tất cả cỏc bộ phận, cỏc lĩnh vực hoạt động tinh thần, cũn khỏi niệm văn húa tinh thần là núi về chất lượng của đời sống tinh thần, của cỏc hoạt động tinh thần với tớnh cỏch là một hệ thống đang trong quỏ trỡnh biến đổi, phỏt triển và hoàn thiện.

Là một hệ thống, đời sống văn húa tinh thần của xó hội bao gồm nhiều lĩnh vực như đời sống tư tưởng, hoạt động khoa học, hoạt động nghệ thuật, hoạt động giỏo dục và đào tạo, cỏc sinh hoạt tớn ngưỡng tụn giỏo, trong đú đời sống tư tưởng là quan trọng nhất. Ngoài ra, cỏc yếu tố tụn giỏo núi chung (trong đú cú yếu tố văn húa Phật giỏo, văn húa Cụng giỏo núi riờng), cũng cú mối quan hệ rất mật thiết với đời sống văn húa tinh thần, nú gúp phần làm phong phỳ thờm cho đời sống văn húa tinh thần của xó hội.

Vỡ thế, theo chỳng tụi khỏi niệm đời sống văn húa tinh thần là: “tổng hũa sống động cỏc hoạt động sản xuất, trao đổi, tiờu dựng cỏc giỏ trị tinh thần, làm cho cỏc giỏ trị tinh thần đú thấm sõu vào từng con người, từng cộng đồng, trở thành yếu tố khăng khớt của toàn bộ cuộc sống, hoạt động và quan hệ con người, đỏp ứng nhu cầu giỏ trị tinh thần ngày càng tăng của mọi thành viờn trong xó hội”.

32

Như vậy, nếu xột theo ý nghĩa trờn chỳng ta thấy, tụn giỏo vừa là đời sống tõm linh, vừa là nhu cầu tinh thần của con người trong cuộc sống. Ngày nay, trong đời sống xó hội sức mạnh tinh thần của tụn giỏo cú phần tăng hơn. Bởi trước những cơ hội và thỏch thức mới, quỏ trỡnh toàn cầu húa, quốc tế húa, trước những luồng văn húa ngoại lai đang thõm nhập và làm mai một đi cỏc giỏ trị văn húa tinh thần truyền thống. Để biết được sự ảnh hưởng của tụn giỏo tới đời sống văn húa tinh thần nước ta hiện nay theo chiều hướng tớch cực hay tiờu cực, trước hết chỳng ta phải hiểu đời sống văn húa tinh thần người Việt trước khi cú tụn giỏo ngoại nhập vào Việt Nam một cỏch sõu sắc, toàn diện, thỡ ta mới cú một cỏch nhỡn tổng thể khỏch quan được.

Một phần của tài liệu ìm hiểu một số ảnh hưởng của tôn giáo đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt hiện nay (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)