Thực hành:Tìm phân số của một số.

Một phần của tài liệu giáo án tuần 25 -lớp 4 năm học 2010- 2011 (Trang 28)

/ Hoạt động dạy học:

Thực hành:Tìm phân số của một số.

I.

Mục đích –yêu cầu

- Hs củng cố nắm chắc những kiến thức đã học về tìm phân số của một số. - Hs làm đúng, nhanh, thành thạo các bài tập .

- Gd Hs vận dụng tính tốn thực tế . II.Chuẩn bị: Gv :nội dung

HS : vở luyện III.

Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Bài cũ

2 Hs lên bảng làm bài tập 3 sgk Gv nhận xét ghi điểm.

2.Bài mới:

a .Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề. b. Giảng bài:

Gv hướng dẫn Hs luyện tập.

Bài 1: Lớp 4A trồng được 18 cây hoa hồng và số cây hoa huệ bằng 4

6số cây hoa hồng .Hỏi lớp 4A trồng được bao nhiêu cây hoa huệ?

- Gv yêu cầu Hs đọc đề ,tĩm tắt đề . - Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?

Gv yêu cầu Hs giải vào vở nháp, 1 hs lên bảng làm bài .

Bài 2: Một mảnh vườn hình chữ nhật cĩ chiều dài 240m , chiều rộng bằng 2

3

chiều dài . Tính diện tích của khu vườn ?

Gv gọi Hs đọc đề . 1 Hs tĩm tắt . - Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?

- Muốn tìm được diện tích mảnh vườn ta phải biết gì?

Gv yêu cầu Hs giải vào vở . 1 Hs chữa bài. - Gv chấm bài Hs – nhận xét - 2 Hs lên bảng làm bài –Hs cả lớp theo dõi nhận xét. - Hs lắng nghe. - 2 Hs đọc đề - 1 Hs lên tĩm tắt .

- Hs giải vào vở nháp, 1 Hs chữa bài. 4

6 số cây hoa huệ là. 18 x 4

6 = 12 (cây) Đáp số: 12 cây.

- Hs đọc đề , 1 Hs tĩm tắt .

- HS trả lời.

- Chiều rộng khu vườn.

- Hs giải vào vở – 1 Hs lên bảng giải.

Chiều rộng của khu vườn là: 240 x 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 = 160 (m) Diện tích của khu vườn là: 240 x 160 = 38400 (m2)

Bài 3: HS giỏi (Bài 243 – trang 85 – TNC)

Yêu cầu hs tự làm – 1 hs lên bảng giải – nhận xét.

3.Củng cố dặn dị:

- Chúng ta vừa luyện những kến thức nào?

- Gv nhận xét tiết học.

- Dặn chuẩn bị bài sau : Phép chia phân số. Đs : 38400 m2 1 HS giải – nhận xét. Đáp án : chu vi:126 cm diện tích: 972cm2 - HS nêu. - HS lắng nghe. Địa lí : Ơn tập I. Mục đích - yêu cầu:

- Chỉ hoặc điền được vị trí của ĐBBB, ĐBNB, S.Hồng, S.Thái Bình, S.Tiền, S.Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam. Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của ĐBBB, ĐBNB.

- Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đơ Hà Nội, TPHCM, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này.

- HS thích tìm hiểu về địa lí Việt Nam.

II. Chuẩn bị:- GV : Bản đồ TNVN, lược đồ ĐBBB, ĐBNB. - HS : SGK.

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Bài cũ :

Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chĩng trở thành trung tâm kinh tế, văn hố, khoa học của đồng bằng sơng Cửu Long? GV nhận xét, ghi điểm.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Ghi tựa. b. Giảng bài:

* Hoạt động 1.

- GV treo bản đồ ĐLVN

- Hãy chỉ trên bản đồ : ĐBBB, ĐBNB, sơng Hồng, sơng Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai

GV nhận xét. *Hoạt động 2.

- HS nêu đặc điểm của ĐBBB, ĐBNB ? + ĐBBB : - DT : 15 000 km2, hình tam giác, đất - 1 hs nêu, nhận xét. - Hoạt động cá nhân. - Quan sát bản đồ. - HS chỉ bản đồ. - Hoạt động nhĩm 4.

- 2 HS nêu đặc điểm của ĐBBB, ĐBNB

đai màu mỡ, cĩ hệ thống đê ngăn lũ + ĐBNB :

- DT gấp hơn 3 lần ĐBBB, đát đai tương đối màu mỡ, khơng cĩ đê, cĩ đất mặn, chua

GV nhận xét, bổ sung. Hoạt động nhĩm 2.

Sự khác nhau về thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB - Địa hình - Sơng ngịi - Đất đai - Khí hậu * Câu hỏi SGK : - ý b, d Đúng - ý a, c Sai * GV giải thích 3. Củng cố – dặn dị : - Nêu nội dung ơn tập.

- Chuẩn bị bài sau: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung.

- HS thảo luận nhĩm so sánh sự khác nhau về thiên nhiên của ĐBBB - ĐBNB - HS đọc câu hỏi. Trả lời. - Hs lắng nghe. Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp

I.Mục đích – yêu cầu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học sinh thấy được ưu điểm ,khuyết điểm của mình ,của lớp trong tuần ,từ đĩ cĩ hướng khắc phục cho tuần sau , biết được kế hoạch tuần sau để thực hiện được tốt. - Rèn HS ý thức phê và tự phê cao.

- Giáo dục hs ý thức học tốt ,tham gia đầy đủ các hoạt động . II.Chuẩn bị: GV: nội dung

HS: Ban cán sự chuẩn bị nd. III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.GV nêu yêu cầu của tiết học

2.Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt. - Các tổ trưởng , lớp phĩ học tập , văn thể mĩ ,phụ trách lao động đánh giá hoạt động của tổ ,lớp trong tuần qua.

- Ý kiến của HS trong lớp. HS phát biểu ý kiến

- Lớp trưởng nhận xét chung 3. GV nhận xét.

- Các em đều cĩ ý thức học bài, làm bài tập đầy đủ, cĩ ý thức làm các bài tốn khĩ như Tiên, Linh, dành nhiều điểm cao chào

- Ban cán sự lớp đánh giá

- HS phát biểu

- HS lắng nghe.

mừng ngày 8 .3 ngày 26.3.

Hăng say phát biểu xây dựng bài như Hà, Uyên.

Lao động đầy đủ, sạch sẽ. Đi học chuyên cần, trang phục đẹp .

Tham gia đầy đủ các hoạt động của trường đề ra.

+ Tồn tại: Cịn nĩi chuyện trong giờ học nhiều, quên khăn quàng, vệ sinh cịn nhắc nhở.

* Kế hoạch tuần tới: -Tiếp tục thi đua học tập tốt dành nhiều điểm cao , khắc phục các nhược điểm cịn tồn tại.

- Tiếp tục ơn luyện để thi giải tốn qua mạng.

- Tham gia tốt các hoạt động trường đề ra. * Dặn dị: Về nhà cần học bài , khắc phục các nhược điểm cịn tồn tại.

- HS lắng nghe.

Luyện khoa học Các bài tuần 24 +25

I.Mục đích – yêu cầu:

- Giúp hs củng cố các kiến thức đã học: Ánh sáng cần cho sự sống, ánh sáng và việc bảo vệ đơi mắt, nĩng lạnh và nhiệt độ.

- HS nắm chắc bài học, trả lời câu hỏi đúng, chính xác. - Giáo dục hs ham tìm hiểu.

II. Chuẩn bị: GV: nội dung HS: sgk III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Bài cũ

- Điều gì sẽ xãy ra đối với thực vật nếu khơng cĩ ánh sáng ?

HS nêu ví dụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài b.Giảng bài

HS trả lời các câu hỏi sau :

Câu 1: GV nêu yêu cầu ( Bài 1 - trang 59 – VBT )

Yêu cầu HS trả lời GV nhận xét bổ sung

Câu 2 : (Câu 2 – trang 59 – VBT) Chọn câu trả lời đúng.

Hs trình bày – nhận xét

Câu 3 : GV nêu – gọi hs trả lời Viết 3 việc nên làm để tránh tác hại do ánh sáng gây ra đối với đơi mắt khi đọc sách, xem ti vi

Nhận xét – ghi điểm

Câu 4 GV nêu yêu cầu ( Bài 2 trang 61- VBT )

Chọn câu trả lời đúng.

HS làm theo nhĩm 2 – trình bày – nhận xét

3.Củng cố- dặn dị :

- HS nhắc lại kiến thức vừa luyện Về nhà ơn lại Chuẩn bị : nĩng, lạnh và nhiệt độ ( TT) - 2 HS trả lời - nx - HS nêu - nhận xét Đáp án : Tất cả các ý trên. - HS trả lời – nhận xét a. S , b.Đ , c .S

Gọi nhiều hs trả lời

Khơng ngồi sát ti vi, khơng đọc sách dưới ánh đèn mờ....

Luyện viết Bài 19 (Quyển 1 và quyển 2) I.Mục đích – yêu cầu

- Giúp hs viết đúng mẫu chữ đứng và chữ nghiêng bài 19 (quyển1 và quyển 2 ).Viết đúng: các chữ hoa, giấy trắng, xinh quá.

- HS viết đẹp, đúng mẫu chữ.

- Giáo dục hs cĩ ý thức rèn chữ viết . II.Chuẩn bị: GV: nội dung

HS: vở viết III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Bài cũ: Gọi hs viết: rạng sáng, vỗ tay

GV nhận xét 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài Trực tiếp b.Giảng bài

* Hướng dẫn hs tập chép - 2 hs đọc bài thơ.

- Bài thơ cho em biết điều gì? - HS nêu những tiếng dễ viết sai . - Yêu cầu hs viết vào vở nháp - nx * HS chép bài vào vở : chữ đứng và chữ nghiêng.

- HS nhìn vở chép . GV theo dõi uốn nắn - Chấm bài - nx 3.Củng cố- dặn dị :

- Nhận xét giờ học Về nhà tập viết lại. Chuẩn bị :Bài 20.

2 hs viết – lớp viết vào bảng con – nhận xét (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 hs đọc

- Sự khéo léo của bàn tay cơ giáo. - HS viết vở nháp, 2 hs lên bảng viết.nx

- HS chép vào vở

- HS đổi chéo vở dị bài bạn.

PT bom mìn: Đặc điểm của bom mìn, vật liệu chưa nổ I.Mục đích – yêu cầu:

- HS nhận biết được những đặc điểm cơ bản về kích thước, hình dạng, tính chạy nổ và nguy hiểm của bom mìn, vật liệu chưa nổ.

- HS nắm đúng, chính xác về đặc điểm của bom mìn, vật liệu chưa nổ. - GD HS cĩ ý thức tốt và biết tránh xa bom mìn,vật liệu chưa nổ.

II. Chuẩn bị: GV: Sách dạy và tranh minh họa như SGK, phiếu học tập. HS: Sách học

III.Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

HS đưa sách học lên

2. Giảng bài mới:

a. Giới thiệu bài: GV ghi đề bài b.Tìm hiểu bài:

* Hoạt động 1:Đọc thơng tin và đốn tên các loại bom mìn, vật liệu chưa nổ: Hoạt động nhĩm 4

- Quan sát tranh và nêu tên các loại bom mìn vật liệu chưa nổ và đặc điểm của nĩ.

- Gọi đại diện nhĩm trình bày, nhận xét - GV nhận xét, kết luận

- Kể tên những loại bom mìn, vật liệu chư nổ ơ các địa phương khác mà em biết.

- GV nhận xét, kết luận: Chúng cĩ thể bị hoen gỉ nhưng vẫn cịn nguyên tính nhạy và rất nguy hiểm,...

* Hoạt động 2: Nêu những nơi bom mìn, vật liệu chưa nổ ở địa phương cịn sĩt lại Hoạt động cá nhân

- Gọi HS nêu những nơi bom mìn, vật liệu chưa nổ ở địa phương em.

- GV nhận xét kết luận: Bom mìn và vật liệu chưa cịn sĩt lại ở nhiều nơi. Vì vậy các em phải cảnh giác

* Hoạt động 3: Trị chơi ai nhanh nhất - Tìm tên bom mìn vật liệu chưa nổ và sự nguy hiểm của chúng

3.Củng cố - dặn dị:

- Qua bài em rút ra điều gì?

- GV nhận xét giờ học. Dặn về nhà xem lại bài trên và tuyên truyền cho mọi người cùng biết.

Chuẩn bị bài 2: Hãy quý trọng cuộc sống và biết cách bảo vệ mình.

- HS thảo luận nhĩm, trình bày bài nhĩm khác nhận xét , bổ sung

- Tranh 1: Cối M 18 chứ nhiều thuốc nổ mạnh cĩ cacnhs ở đuơi, thân được chế tạo bằng thép, đuơi đuơi và các cánh thăng bằng làm bằng nhơm - Tranh 2: Lựu đạn M26 là loại ném bằng tay

- Tranh 3: Đầu lựu đạn chày làm bằng gang, cán làm bằng gỗ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tranh 4: Bom bi cĩ nhiều loại, cĩ dạng hình cầu gọi là bi ổi chứa thuốc nổ mạnh

- Mìn lân tinh, mìn định hướng, mìn bướm,...

- HS lắng nghe

- Trong hố bom, 2 bên đường đi, khu căn cứ quân sự cũ, khu vực biển báo nguy hiểm,...

- Các nhĩm cùng chơi, nhận xét bình chọn nhĩm thắng cuộc

- HS nêu bài học

PTBM : Bài 1

I. Mục đích - yêu cầu :

- Giúp HS biết nguyên nhân xảy ra tai nạn bom mìn - Biết cách phịng tránh, tự bảo vệ bản thân

II. Chuẩn bị : GV - HS :

- Tài liệu giáo dục phịng tránh tai nạn bom mìn vàvật liệu chưa nổ (Lớp 4) - Tranh các loại bom mìn và vật liệu chưa nổ.

III. Các hoạt động dạy – học : 1. Giới thiệu bài : Ghi đề 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài :

*Hoạt động 1: Đọc thơng tin và đốn tên các loại bom mìn và vật liệu chưa nổ

T : Cho H đọc thơng tin ở SGK và kết hợp nhìn tranh minh họa dể nhận dạng các các loại bom mìn ... và trả lời câu hỏi:

- Hãy nêu các loại bom mìn, vật liệu chưa nổ cĩ trong hình ?

H : Lựu đạn M26 là loại lựu đạn ném bằng tay mãnh văng của lựu đạn là 1 lớp thép, đuơi và cánh thăng bằng làm bằng nhơm.

- Bom bi cĩ dạng hình cầu, là loại bom nhỏ chứa thuốc nổ mạnh.

T : Cho H quan sát tranh phĩng to các loại bom mìn này và giải thích thêm về đặc điểm của nĩ.

T : Ngồi những loại bom mìn kể trên ở Quảng Trị cịn cĩ những loại nàokhác mà em biết ?

H: Cĩ thể nêu thêm – Nhận xét. *Hoạt động 2 :

a. Đọc truyện : “ Chuyện xảy ra ở bãi đá bĩng”

T : Cho 1 H đọc truyện ở SGK, lớp đọc thầm trả lời CH : + Vì sao tai nạn xảy ra ?

H : Vì tị mị dại dột.

+ Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên ?

H: Hãy quý trọng cuộc sống và biết cách tự bảo vệ mình. b. Đọc và xây dựng phần kết cho truyện.

T : Cho H đọc truyện. Sau đĩ sắm vai giải quyết câu chuyện. H : Hoạt đợng nhĩm 4 phân vai giải quyết.

- Vài nhĩm trình bày. T : cùng cả lớp nhận xét c. Sắp xếp tranh, viết truyện

- Cho H xung phong sắp xếp theo thứ tự đúng các bức tranh - Nhận xét, kết luận đúng: c - b – a

d. Nguyên nhân

T : Hãy quan sát tranh thảo luận theo cặp nêu nguyên nhân gây tai nạn dưới mỗi tranh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H : Nêu- nhận xét 3. Củng cố - Dặn dị : - Cho H đọc phần ghi nhớ - Nhận xét chung giờ học.

- Về xem lại bài, tìm hiểu các tài liệu để biết thêm các loại bom mìn và vật liệu chưa nổ.

Luyện tiếng việt: Luyện câu kể : Ai là gì?

I.Mục tiêu: -Hs củng cố nắm chắc kiểu câu kể ;Ai là gì? - Hs làm đúng nhanh thành thạo các bài tập liên quan. -Gd Hs vận nĩi viết đúng ngữ pháp .

IIĐồ dùng dạy học: Gv và Hs : SGK. III.Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1,KTBC: -2 Hs nêu ghi nhớ bài vị ngữ và chủ ngữ trong câu kể :Ai là gì?

-Nêu ví dụ chứng minh. 2,Bài mới;

a ,Giới thiệu bài; Gv giới thiệu ghi đề. b , Giảng bài:

- Gv hướng dẫn Hs làm bài tập .

Bài 1 :Em hãy thêm những từ ngữ thích hợp vào dấu chấm để hồn chỉnh câu sau: -... là học sinh giỏi của lớp .

-...là một ca sĩ nổi tiếng . -...là một thiếu niên anh dũng .

Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở. 3 Hs lên bảng làm bài.

Gv kết luâïn ghi điểm .

Bài 2: Em hãy đặt 3 câu kể ai là gì? -Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở.. 3 Hs lên bảng làm bài.

Gv chấm bài 5 Hs.

Bài 3 : Viết một đoạn văn ngắn cĩ sử dụng câu kể ai là gì?

- Gv yêu cầu Hs viết bài vào vở Gọi Hs đọc bài làm

- Gv nhận xét ghi điểm . 3,Củng cố dặn dị:

-Chúng ta vừa luyện những kiến thức nào? -Gv nhận xét tiết học .

- Dặn chuẩn bị bài sau.

-2 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu. -Hs nhận xét ghi điểm.

-Hs lắng nghe.

-2 Hs đọc đề ,lớp đọc thầm.

-Hs làm bài vào vở. 3 Hs lên chữa bài. -Hs khác nhận xét.

-Bạn Lan là học sinh giỏi của lớp .

-Mĩ Tâm là một ca sĩ nổi tiếng . -Nguyễn Bá Ngọc là một thiếu niên anh dũng . Hs đọc đề. Hs làm bài vào vở . 3 Hs lên bảng làm bài . Hs cả lớp nhận xét . - Hs làm bài vào vở.

Hs tiếp nối nhau đọc bài làm của mình .

Một phần của tài liệu giáo án tuần 25 -lớp 4 năm học 2010- 2011 (Trang 28)