Hệ thống giao thông vận tả

Một phần của tài liệu dia ly vn (Trang 29)

- Đường thủy

- Đồng bằng sông Cửu Long có hệ thống giao thông đường thủy dày đặc.

- Hệ thống sông ngòi ở đây chằng chịt, với tổng chiều dài 4.952 km bao gồm 197 con sông và kênh, rạch.

Hai tuyến đường giao thông đường thủy quan trọng nhất là thành phố Hồ Chí Minh – Kiên Lương và thành phố Hồ Chí Minh – Cà Mau.

- Trong vùng có hệ thống cảng nội địa trải khắp mạng lưới tuyến đường thủy. Các cảng chính gồm có: Mỹ Tho (An Giang), Cao lãnh (Đồng Tháp), Trà Nóc (Cần Thơ)…

- Đường bộ

Hệ thống đường bộ của vùng có tổng chiều dài là 5.200 km, trong đó có 8 quốc lộ chạy qua với chiều dài 850 km.

* Bao gồm các quốc lộ: + Quốc lộ 1A + Quốc lộ 30 + Quốc lộ 53 + Quốc lộ 60 + Quốc lộ 61 + Quốc lộ 80 + Quốc lộ 91 - Đường hàng không

Đường hàng không với các sân bay Trà Nóc (Cần Thơ), Rạch Giá và Phú Quốc (Kiên Giang) đang được khai thác.

- Những khó khăn, hạn chế của vùng là:

+ Kết cầu hạ tầng, nhất là về giao thông, hệ thống cung cấp nước, điện, thông tin liên lạc đang trong tình trạng yếu kém, đòi hỏi phải có thời gian và vồn đầu tư lớn.

+ Vần đề lũ lụt là một hạn chế cần khắc phục, mà một trong những giải pháp là “sống chung với lũ”.

+ Trình độ dân trí còn thấp so với một số vùng khác, lao động kỹ thuật cao còn yếu.

+ Công nghiệp chưa phát triển mạnh. Dù nông nghiệp, ngư nghiệp có phát triển, nhưng mức thu nhập của cư dân vẫn thấp, tỉ lệ tích lũy từ nội bộ nền kinh tế kém. Nếu chỉ dựa vào việc phát triển sản xuất ở các khu vực truyền thống (nông, ngư nghiệp) thì về lâu dài sẽ gặp nhiều khó khăn.

Một phần của tài liệu dia ly vn (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(37 trang)