Phân bố theo sinh cảnh

Một phần của tài liệu Nhận thức nghề và lựa chọn nghề của học sinh THPT dân tộc nội trú tỉnh Bắc Giang (Trang 89)

Xuất phát từ thực tế các sinh cảnh ở Việt Nam, Thái Trần Bái, 1983 khi nghiên cứu giun đất ở Việt nam đã phân chia ra các loại sinh cảnh sau:

1- Nhóm sinh cảnh rừng ( rừng nguyên sinh và rừng thứ sinh) 2- Sinh cảnh đồi cây bụi

3- Sinh cảnh đất trồng cây lâu năm 4- Sinh cảnh đất trồng cây ngắn ngày 5- Sinh cảnh đất ven sông suối

6- Sinh cảnh bờ đƣờng, bờ ruộng 7- Sinh cảnh bờ giếng, bể nƣớc

Bảng 8: Phân bố của các loài Drawida trong các loại sinh cảnh

1- Nhóm sinh cảnh rừng ( rừng nguyên sinh và rừng thứ sinh) 2- Sinh cảnh đồi cây bụi

3- Sinh cảnh đất trồng cây lâu năm 4- Sinh cảnh đất trồng cây ngắn ngày 5- Sinh cảnh đất ven sông suối 6- Sinh cảnh bờ đƣờng, bờ ruộng 7- Sinh cảnh bờ giếng, bể nƣớc

Dựa vào bảng 8 có những nhận xét :

Loài Các loại sinh cảnh

1 2 3 4 5 6 7 Drawida annamensis Michaelsen + + Dr. chapaensis Do et Huynh + + + Dr. beddardi Rosa + + + + + Dr. delicata Gates + + + + + + + Dr. langsonensis Do et Huynh + Dr.sp1 + Dr. sp2 + Dr. sp3 + Dr. sp4 + Dr. sp11 + Dr. sp12 + + + Dr.sp13 + Dr.sp14 + + Dr.sp15 + Dr.sp18 +

- Trong sinh cảnhnhóm sinh cảnh rừng: bán đảo Sơn Trà ( Đà Nẵng ), Thái Nguyên, Sơn Đông( Bắc Giang), Sapa ( Lào Cai ), Cát Hải, Hoà Bình, Hữu Lũng ( Lạng Sơn) Đắc Lắc. Đã gặp 6 loài giun đất trong nhóm sinh cảnh này chiếm 40% tổng số các loài đã biết ở Việt Nam gồm: Drawida annamensis, Drawida beddardi, Drawida chapaensis, Drawida delicata, Drawida langsonensis, Drawida sp13

- Trong sinh cảnhsinh cảnh đồi cây bụi: thảm thực vật ở đây chủ yếu là thảm cỏ và tầng cây bụi. Trong sinh cảnh này đã gặp 5 loài chiếm 31% tổng số, bao gồm các loài Drawida annamensis, Drawida chapaensis, Drawida delicata, Drawida sp1, Drawida sp2. Sinh cảnh đất trồng cây lâu năm

- Trong sinh cảnh đất trồng cây lâu năm: có 5 loài chiếm 31% tổng số gồm các loài: Drawida beddardi, Drawida delicata, Drawida sp4,

Drawida sp12, Drawida sp15.

- Trong sinh cảnh đất trồng cây ngắn ngày: Có 3 loài chiếm 20% tổng số Drawida beddardi, Drawida delicata, Drawida sp12.

- Trong sinh cảnh đất ven sông suối: có 4 loài chiếm 36% tổng số gồm các loài: Drawida beddardi, Drawida delicata, Drawida sp3, Drawida sp14.

- Trong sinh cảnh bờ đƣờng, bờ ruộng Có 5 loài chiếm 31% tổng số gồm các loài: Drawida beddardi, Drawida delicata, Drawida sp14, Drawida

sp18.

- Trong sinh cảnh bờ giếng, bể nƣớc: Có 3 loài chiếm 20% tổng số gồm các loài: Drawida sp11, Drawida sp12.

Loài phân bố rộng ở mọi sinh cảnh là Drawida beddardi, Drawida delicata. Các loài này thân hình trụ, cỡ trung bình.

Loài phân bố ở một loại sinh cảnh: Các loài này có kích thƣớc cơ thể lớn, màu sắc cơ thể đồng đều, Các đốt phia trƣớc đai có chiều dài phân biệt

khác với các đốt sau đai, vách phía trƣớc dạ dày cơ rất dầy nhất là ở 3 đốt 5/6 – 7/8, đều sống trong lớp đất dƣới lớp thảm thực vật của nền rừng nơi có độ ẩm cao. Điều đặc biệt ở các loài này diverticulum đều tiêu giảm ở vùng nhận tinh ( các loài trong nhóm sinh cảnh 1). Drawida sp18 (chỉ phân bố trong sinh cảnh 6) thì là loài có kích thƣớc trung bình, có diverticulum lớn.

Ở giữa hai mức độ phân bố trên ta gặp Drawida sp12 là loài phân bố trong 3 loại sinh cảnh nhƣng trong sinh cảnh nhân tác thì gặp với số lƣợng lớn.

- Điều nhận thấy các loài phân bố trong các vùng sinh cảnh có tác động của con ngƣời thƣờng có kích thƣớc nhỏ ( Drawida sp15 ). Và các loài ở đảo kích thƣớc nhỏ và ngắn hơn.

Một phần của tài liệu Nhận thức nghề và lựa chọn nghề của học sinh THPT dân tộc nội trú tỉnh Bắc Giang (Trang 89)