Thiết kế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng cách tử quang sợi Bragg với chu kỳ nanô trong kỹ thuật sensor nhiệt độ và vi dịch chuyển (Trang 44)

a) Sơ đồ cấu tạo 4

3 2 1

5

Hình 4.1. Sơ đồ cấu tạo của sensor đo vi dịch chuyển sử dụng cách tử Bragg

Hình 4.1. Mô hình đơn giản của sensor đo vi dịch chuyển dựa trên cách tử quang sợi Bragg

Hình 4.2. Bản thiết kế chi tiết cấu trúc của sensor đo vi dịch chuyển dựa trên cách tử Bragg

b) Mô tả

Cấu tạo của sensor gồm có các bộ phận chính: vỏ (2), các trục dịch chuyển T1và T2(3), các đai giữ 5, các vít chỉnh điểm không (4) và cuối cùng là một sợi quang (1) đƣợc gắn kỹ thuật vào giữa hai trục dịch chuyển bởi hai điểm tiếp xúc.

Vỏ là một hình trụ rỗng, cấu tạo bằng thép không gỉ, với các thông số kỹ thuât là l=201 mm, Φ=14mm. Vỏ có nhiệm vụ bảo vệ sensor và tạo thành một kênh dẫn khống chế hai trục dịch chuyển dịch chuyển tự do trong nó.

Hai trục dịch chuyển cấu tạo bằng thép không gỉ, ở giữa là một trục rỗng nhằm lắp đặp sợi quang trong lòng trục này. Hai trục dịch chuyển có khả năng dịch chuyển tự do trong khoảng 0,5 µm trong vỏ nhờ hai đai giữ 5. Điều này làm cho khi sensor làm việc thì không ảnh hƣởng tới độ dịch chuyển tự nhiên của môi trƣờng bên ngoài, đồng thời bảo vệ sensor khỏi các dịch chuyển quá giới hạn, có thể làm sợi quang bị đứt.

Vít chỉnh điểm không có tác dụng thiết lập trạng thái chuẩn ban đầu khi tiến hành đo đạc. Ta biết rằng khi thiết lập hệ đo, do ở đây là đo vi dịch chuyển nên ít nhiều hai trục sẽ dịch chuyển tƣơng đối với nhau, làm cho bƣớc sóng ban đầu là không thể xác định. Do vậy, ta cần phải có vít chỉnh điểm không để chuẩn chỉnh bƣớc sóng về một giá trị nào đó mà ta chọn làm điểm mốc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng cách tử quang sợi Bragg với chu kỳ nanô trong kỹ thuật sensor nhiệt độ và vi dịch chuyển (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)