Tình hình nợ xấu

Một phần của tài liệu Thực trạng chất lượng tín dụng tại NHNo (Trang 25 - 30)

Về quy mô và tốc độ: cơ cấu tăng cao xong để đánh giá hiệu quả vốn đầu tư ta đi vào đánh giá chất lượng tín dụng thông qua các bảng sau đây.

Bảng 2.10: Tình hình nợ xấu (quá hạn)

Đơn vị triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Dư nợ

Nợ Nhóm 2 Nợ nhóm 3-5 Dư nợ Nợ Nhóm 2 Nợ nhóm 3-5 Dư nợ Nợ Nhóm 2 Nợ nhóm 3-5

Số tiền % Số

tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Tổng Dư Nợ 315.323 28.731 9.1 742 0.24 358.446 33.633 9.38 2016 0.56 506.974 15.105 2.98 4.624 0.91

Phân theo thời gian vay

*) Cho vay ngắn hạn 142.679 12.073 8.5 573 0.4 154.715 7.645 4.94 472 0.3 267.558 6.562 2.45 3.075 1.15

*) Cho vay ngắn hạn 172.644 16.658 9.6 169 0.1 203.731 25.988 12.8 1.544 0.76 239.116 8.543 3.57 1.549 0.65

Phân theo thành phần kinh tế

*) Doanh nghiệp nhà nước 29.662 4.006 13.5 30.356 28.791 2.873 9.98

*) Hợp tác xã 80 0.0

*) Doanh nghiệp ngoài QD 110.370 17.737 16.1 26 0.02 131.957 24.205 18.3 214.823 4.383 2.04

Trong đó cho vay tiêu dùng 32.685 695 2.1 117 0.36 70.460 2.992 4.25 848 1.2 96.491 3.767 3.9 526 0.55 (Nguồn : Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2005-2006- 2007

Chất lượng tín dụng được năng cao. Thể hiện việc chấp hành chế độ quy

trình nghiệp vụ tín dụng. Coi trọng hiệu quả của phương án vay. Do vậy phải bám sát qui hoạch, định hướng phát triển của địa phương để có phương án mở rộng đầu tư phương án có hiệu quả. Khả năng trả nợ, tư cách người vay, tài sản đảm bảo, cho vay đúng đối tượng, phù hợp với phương án, tăng cường kiểm tra, kiểm soát, để chỉnh sửa những sai sót, thực hiện tốt công tác phân loại khách hàng đặc biệt là khách hàng có tài sản đảm bảo hình thành từ vốn vay... Do vậy mà thông qua phân tích đánh giá lấy hiệu quả kinh doanh cuả phương án làm cơ sở quyết định cho vay, tài sản thế chấp chỉ được coi làm phao cứu hộ đề phòng rủi ro có như vậy thì chất lượng tín dụng mới được nâng lên. Đây là vấn đề có ý nghĩa quyết định lâu dài ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.

Chất lượng tín dụng. Phân loại nợ được dựa vào các tiêu chí đánh giá theo Quyết định 636 HĐQT –XLRR của NHNN VN.

Phân loại nợ, trích lập dự phòng và xử lý rủi ro.Tín dụng được phân theo 5 nhóm

• Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn.

Được đánh giá là có khả năng thu được gốc và lãi đúng thời hạn và khoản có nợ quá hạn dưới 10 ngày.Được đánh giá thu đúng theo hợp đồng và các khoản đựơc phân vào nhóm 1

• Nhóm 2: Nợ cần chú ý

Gồm các khoản có nợ qua hạn từ 10 ngày đến 90 ngày.Và các khoản điều chỉnh lần đầu và các khoản đựơc phân theo quy định.

Gồm các khoản có nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày, các khoản cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu.Các khoản đựơc miễn hoặc giảm lãi và các khoản phân theo quy định.

• Nhóm 4: Nợ nghi ngờ.

Các khoản quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày và các khoản phân theo quy định.

• Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn.

Gồm các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày và các khoản được phân theo quy định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chất lượng tín dụng nợ xấu được đánh giá từ nhóm 3 đến nhóm 5. Công tác phân loại nợ ngày càng đựơc chặt chẽ, chính xác thực hiện nghiêm túc theo văn bản chỉ đạo của NH cấp trên, tỷ lệ nợ nhóm 2 và nợ xấu đều dưới tỷ lệ trung ương cho phép. Nợ xấu là dưới 1% tuy nhiên chất lượng tín dụng đã có nhiều tiến bộ song chất lượng đầu tư cần phải quan tâm. Hiệu quả kinh doanh của khách hàng chưa thực sự bền vững

Chưa phản ảnh đúng được thực chất vẫn còn những tiềm ẩn rủi ro. Che giấu chất lượng tín dụng. Làm giảm chức năng quản lý đối với CB tín dụng thể hiện....Tốc độ tăng trưởng dư nợ tăng cao.Trong đó năm 2007 tăng cả về số tuyệt đối và tỷ lệ xấu, đòi hỏi ban lãnh đạo ngân hàng no Đông Triều cần đề ra giải pháp ngăn chặn nợ xấu phát sinh.

Bảng 2.11: Bảng phân loại theo cơ cấu thành phần kinh tế:

Đơn vị triệu đồng

Một phần của tài liệu Thực trạng chất lượng tín dụng tại NHNo (Trang 25 - 30)