Fe2(SO4)3 Axit Chỉ có tính oxi hóa

Một phần của tài liệu Tuyển tập các đề thi thử đại học môn Hóa học 2015 (Trang 44)

Câu 31: Hiện tượng nào dưới đây được mô tả không đúng?

A. Thêm NaOH vào dung dịch FeCl3 màu vàng nâu thấy xuất hiện kết tủa đỏ nâu.

B. Thêm một ít bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3 thấy xuất hiện dung dịch có màu xanh nhạt. nhạt.

C. Thêm Fe(OH)3 màu đỏ nâu vào dung dịch H2SO4 thấy hình thành dung dịch có màu vàng nâu. D. Thêm Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 thấy dung dịch chuyển từ màu vàng nâu sang màu xanh.

Câu 32: Trong bốn hợp kim của Fe với C (ngoài ra còn có lượng nhỏ Mn, Si, P, S, ...) với hàm lượng

C tương ứng: 0,1% (1); 1,9% (2); 2,1% (3) và 4,9% (4) thì hợp kim nào là gang và hợp kim nào là thép?

Gang Thép

A. (1), (2) (3), (4)

B. (3), (4) (1), (2) C. (1), (3) (2), (4) C. (1), (3) (2), (4)

D. (1), (4) (2), (3)

Câu 33: Trong các cấu hình electron của nguyên tử và ion crom sau đây, cấu hình electron nào không đúng

A. 24Cr: (Ar)3d54s1. C. 24Cr: (Ar)3d44s2. B. 24Cr2+: (Ar)3d4. D. 24Cr3+: (Ar)3d3.

Câu 34: Nhận xét nào dưới đây không đúng?

A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng; Cr(III) vừa oxi hóa, vừa khử; Cr(VI) có tính oxi hóa. B. CrO, Cr(OH)2 có tính bazơ; Cr2O3, Cr(OH)3 có tính lưỡng tính;

C. Cr2+, Cr3+ có tính trung tính; Cr(OH)4- có tính bazơ. D. Cr(OH)2, Cr(OH)3, CrO3 có thể bị nhiệt phân. D. Cr(OH)2, Cr(OH)3, CrO3 có thể bị nhiệt phân.

Câu 35: Cho các ion : Fe2+, Cu2+, Fe3+, Ag+ và các kim loại : Fe, Cu, Ag. Chọn một dãy điện hoá gồm các cặp oxi hoá- khử xếp theo chiều tính oxi hoá của ion kim loại tăng, tính khử của kim loại giảm*

A. Fe2+/ Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/ Fe2+, Ag+/Ag. B. Fe2+/ Fe, Cu2+/Cu, Ag+/Ag, Fe3+/ Fe2+.

C.Ag+/Ag, Fe3+/ Fe2+, Cu2+/ Cu, Fe2+/ Fe. D. Ag+/ Ag, Fe2+/ Fe, Fe3+/Fe2+, Cu2+/Cu.

Câu 36: Cho 5g Na có lẫn Na2O và tạp chất trơ tác dụng với H2O thu được dung dịch X và 1,875 lit khí Y (đktc). 100ml dung dịch X trung hoà 200ml dung dịch HCl 1M. Thành phần % theo khối lượng của tạp chất trơ là

A. 77%. B. 20,2%. C. 2,8%. D. 7,7%.

Câu 37: Hoà tan một đinh thép có khối lượng 1,14 gam trong dung dịch axit sunfuric loãng dư, lọc

bỏ phần không tan và chuẩn độ nước lọc bằng dung dịch KMnO4 0,1 M cho đến khi nước lọc xuất hiện màu hồng thì thể tích dung dịch KMnO4 đã dùng hết 40 ml. Thành phần % lượng Fe trong đinh thép là

A. 91,5% B. 92,8% C. 95,1% D. 98,2%.

Câu 38: Hoà tan một lượng FeSO4.7H2O trong nước để được 300 ml dung dịch. Thêm H2SO4 vào 20 ml dung dịch trên thì dung dịch hỗn hợp thu được làm mất màu 30 ml dung dịch KMnO4 0,1 M. Lượng FeSO4.7H2O ban đầu là

A. 65,22 gam B. 4,15 gam C. 62,55 gam D. 4,51 gam Câu 39: Cho dung dịch X chứa các ion Mg2+,SO42-, NH4+, Cl-. Câu 39: Cho dung dịch X chứa các ion Mg2+,SO42-, NH4+, Cl-.

- Thí nghiệm 1: X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 1,16g kết tủa và 0,06 mol khí.

- Thí nghiệm 2: X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 9,32g kết tủa. Tổng khối lượng các ion trong dung dịch X là

A.12,22g. B. 6,11g. C.4,32g. D. 5,4g.

Câu 40: Hợp kim Al-Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 8,96 lit H2 (đktc). Cũng lượng hợp kim trên tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 6,72 lit H2 (đktc). % Al tính theo khối lượng là

A. 6,92%. B. 69,2%. C. 3,46%. D. 34,6%.

ĐỀ SỐ 14 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 1: Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixerol và một ancol no, đơn chức phản ứng với Na (dư) thoát

ra 8,96 lít khí (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên chỉ hòa tan được 9,8gam Cu(OH)2. Công thức phân tử của ancol đó là

A. C2H5OH B. CH3OH C. C3H7OH D. C4H9OH

Câu 2: Trong số các polime:tơ tằm, sợi bông, len, tơ enang, tơ visco, nilon-6,6, tơ axetat, loại tơ có

nguồn gốc xenlulozơ là

A. Tơ tằm, sợi bông,nilon-6,6 B. Sợi bông, len, nilon-6,6 C. Tơ visco, nilon-6,6, tơ axetat D. Sợi bông, tơ axetat, tơ visco

Câu 3: Để phân biệt glucozơ và fructozơ thì nên chọn thuốc thử là

A. Nước brôm B. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm

C. Dung dịch CH3 COOH/H2SO4 đặc D. Dung dịch AgNO3 trong NH3

Câu 4: Hỗn hợp khí X gồm etan và propan. Đốt cháy một ít hỗn hợp X thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 11:15. Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp là

A. 45% và 55% B. 25% và 75% C. 28,13% và 71,87% D. 18,52% và 81,48%

Câu 5: Các hợp chất :CH3COOH, C2H5OH, C6H5OH được xếp theo thứ tự tăng dần lực axit là: A. C2H5OH< CH3COOH< C6H5OH B. C6H5OH< CH3COOH< C2H5OH C. C2H5OH < C6H5OH <CH3COOH D. CH3COOH < C6H5OH < C2H5OH

Câu 6: Cho m gam hỗn hợp bột Al và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 6,72 lít khí (đktc).

Nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thoát ra 8,96 lít khí(đktc). Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là

A. 8,1 gam Al và 2,8 gam Fe B. 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe C. 10,8 gam Al và 5,6 gam Fe D. 2,7 gam Al và 8,4 gam Fe

Câu 7: Công thức của amin chứa 15,05% khối lượng nitơ trong phân tử là:

A. (CH3)3N B. C6H5NH2 C. (CH3)2NH D. C2H5NH2

Câu 8: Trung hòa 100ml dung dịch KOH 1M cần dùng V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là

A. 200 B. 300 C. 400 D. 100

Câu 9: Kim loại có thể đẩy sắt ra khỏi dung dịch muối Ni(NO3)2 là

A. Sn B. Cu C. Zn D. Ni

Câu 10: Tỉ khối của một este so với hiđro là 44. Khi thủy phân este đó tạo nên hai hợp chất. Nếu đốt

cháy cùng lượng mỗi hợp chất tạo ra sẽ thu được cùng thể tích CO2 (cùng to, p). Công thức cấu tạo thu giọn của este là

A. CH3COO-CH3 B. CH3COO-C2H5 C. H-COO-CH3 D.C2H5-COO-CH3

Câu 11: Trong nhóm VA, đi từ N đến Bi: (1) Nguyên tử các nguyên tố đều có 5e lớp ngoài cùng; (2)

Nguyên tử các nguyên tố đều có cùng số lớp e; (3) Độ âm điện của các nguyên tố giảm; (4) Tính phi kim giảm đồng thời tính kim loại tăng. Các phát biểu đúng là:

A. 1,3,4 B. 1,2,3 C. 1,2,4 D. 2,3,4

Câu 12: Phương trình hóa học nào dưới đây không đúng

A. 2Mg(NO3)2 → 2MgO + 4NO2 + O2 B. BaSO4 → Ba + SO2 + O2 C. CaCO3 → CaO + CO2 D. Mg(OH)2 → MgO + H2O

Câu 13: Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat nào sau đây đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đioxit và khí oxi

A. Cu(NO3)2, LiNO3, KNO3 B. Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2 C. Hg(NO3)2, AgNO3, KNO3 D. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Mg(NO3)2

Câu 14: Hòa tan 3 gam hợp kim Cu-Ag trong dung dịch HNO3 tạo ra được 7,34gam hỗn hợp muối Cu(NO3)2 và AgNO3. thành phần % khối lượng của hợp kim là

A.60% Cu và 40%Ag B. 36% Cu và 64%Ag C. 64% Cu và 36%Ag D. 50% Cu và 50%Ag

Câu 15: Cấu hình electron của nguyên tử Al và ion Al3+ lần lượt là

A. [Ar]4s24p1 và [Ne]3s23p6 B. [Ne]3s23p1 và 1s22s22p6 to

to to

C.[Ne]3s23p1 và [Ne]3s2 D. [Ne]3s23p3 và 1s22s22p6

Câu 16: Cho 14 gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí

hidro (đkc).Thành phần % khối lượng mỗi chất tương ứng trong X là: A. 29,75% và 70,25% B. 67,15% và 32,85% C. 32,85% và 67,15% D. 70,25% và 29,75%

Câu 17: Nhận xét nào dưới đây là không đúng cho phản ứng oxi hóa hết 0,1 mol FeSO4 bằng KMnO4 trong H2SO4 ?

A. Lượng KMnO4 cần dùng là 0,02 mol B. Lượng H2SO4 cần dùng là 0,18 mol C. Dung dịch trước phản ứng có màu tím hồng D. Dung dịch sau phản ứng có màu vàng

Câu 18: Một bình kín thể tích không đổi chứa bột S và C (thể tích chất rắn không đáng kể). Bơm

không khí vào bình đến áp suất 2 atm ở 250C. Bật tia lửa điện để S và C cháy hết, sau đó đưa bình về nhiệt độ đầu thì áp suất trong bình là

A. 2,5 atm B. 1,5 atm C. 2,0 atm D. 4,0 atm

Câu 19: Cho 280 cm3(đkc) hỗn hợp X gồm axetilen và etan lội từ từ qua dd HgSO4 ở 80oC.Toàn bộ khí và hơi ra khỏi dd được cho phản ứng với dd AgNO3/NH3 (dư) thu được 1,08 gam bạc kim loại .Thành phần % thể tích các chất trong X lần lượt là:

A. 40% và 60% B. 60% và 40% C. 50% và 50% D. 30% và 70%

Câu 20: Trong các phương trình hóa học cho dưới đây, phương trình nào không đúng?

A. Fe + 2HCl →FeCl2 + H2 B. Fe + H2O→ FeO+H2 C.Fe + Cl2 →FeCl2 D. Fe + CuSO4 →FeSO4 + Cu

Câu 21: Có các chất sau: NaCl, NaHCO3, Na2CO3, HCl. Chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là

A. HCl B. NaCl C. NaHCO3 D. Na2CO3

Câu 22: Cho 14 gam bột sắt vào 400ml dung dịch X gồm AgNO3 0,5M và Cu(NO3)2 aM. Khuấy nhẹ cho đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch và 30,4gam chất rắn Z. Giá trị của a là

A. 0,1 B. 0,125 C. 0,2 D. 0,15

Câu 23: Đốt cháy a gam photpho trong oxi dư rồi hòa tan hoàn toàn sản phẩm vào nước được dung

dịch X. Trung hòa X bằng 100 gam dung dịch NaOH thu đuợc dung dịch Y. Thêm lượng dư dung dịch AgNO3 vào Y thì thấy tách ra 41,9gam kết tủa Z màu vàng. Giá trị của a và nồng độ % dung dịch NaOH là

A. 3,1 và 24% B. 6,2 và 24% C. 3,1 và 12% D. 6,2 và 12%

Câu 24: Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là

A. Ancol etylic B. Etyl axetat C. Propyl fomat D. Metyl propionat

Câu 25: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,80 lít khí CO2, 2,80 lít khí N2 (thể tích các khí đo ở đktc) và 20,25 gam H2O. Công thức phân tử của X là

A. C4H9N B. C3H7N C. C2H7N D. C3H9N (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 26: Có 5 lọ mất nhãn chứa các dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl. Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt 5 chất trên

A. Dung dịch NaOH dư B. Dung dịch Na2SO4 C. Dung dịch AgNO3 D. Dung dịch HCl

Câu 27: Cho 6,08gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 8,30gam hỗn

hợp muối clorua. Số gam mỗi hiđrôxit trong hỗn hợp lần lượt là A. 2,4 gam và 3,68 gam B. 3,2 gam và 2,88 gam C. 0,8 gam và 5,28 gam D. 1,6 gam và 4,48 gam

Câu 28: Ion Na+ không bị khử trong quá trình điện phân

A. Na2O nóng chảy B. NaOH nóng chảy C. NaCl nóng chảy D. Dung dịch NaCl

Câu 29: Chất thơm X thuộc loại este có công thức phân tử C8H8O2.Chất X không được điều chế từ phản ứng của axit và ancol tương ứng ,đồng thời không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.Công

thức cấu tạo thu gọn của X là:

A. C6H5-COO-CH3 B. H-COO-C6H4-CH3 C. H-COO-CH2-C6H5 D. CH3COO-C6H5

Câu 30: Chất nào dưới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axít?

Câu 31: Một peptit có công thức cấu tạo như sau: H2NCH2CONHCHCONHCH2COOH. Tên của peptit CH3

A. Glixylalanylglyxin B. Glixinalaninglyxin C. Alanylglyxylalanin D. Alanylglyxylglyxyl

Câu 32: Nung hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại thuộc nhóm IIA, kế tiếp nhau trong bảng tuần

hoàn tới khối lượng không đổi thu được 2,24lít CO2 ở đktc và 4,64gam hỗn hợp 2 oxit. Hai kim loại đó là

A. Be và Mg B. Ca và Sr C. Mg và Ca D. Sr và Ba

Câu 33: Trong hợp kim Al-Ni, cứ 5mol Al thì có 0,5mol Ni. Thành phần % theo khối lượng của hợp

kim là

A. 20% Al và 80% Ni B. 80% Al và 20% Ni C. 82% Al và 18% Ni D. 18% Al và 82% Ni

Câu 34: Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây không thể sử dụng để điều chế muối Fe(II)?

A. Fe(OH)2 + H2SO4 (loãng) B. FeCO3 + HNO3 (loãng)

C. FeO +HCl D. Fe + Fe(NO3)3

Câu 35: Cho sơ đồ chuyển hóa: Tinh bột → X→Y →axit axetit. X và Y lần lượt là

A. Mantozơ, glucozơ B. Ancol etylic, andehit axetic C. Glucozơ, ancol etylic D. Glucozơ, etyl axetat

Câu 36: Cho 1,06 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp tác dụng hết với Na thu

được 224 ml H2(đktc).Công thức phân tử của 2 ancol là:

A. C2H5OH và C3H7OH B. C3H5OH và C4H7OH C. CH3OH và C2H5OH D. C4H9OH và C5H11OH

Câu 37: Khi clo hóa PVC, tính trung bình cứ k mắt xích trong mạch PVC phản ứng với một phân tử

clo. Sau khi clo hóa, thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng. Giá trị của k là

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 38: Khối lượng quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 cần để luyện được 800 tấn gang có chứa 5% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C và tạp chất là (biết lượng Fe bị hao hụt khi sản xuất là 1%)

A. 1325,16 tấn B. 1253,16 tấn C. 1235,16 tấn D. 1316,25 tấn

Câu 39: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ăn mòn hóa học

A. Ăn mòn hóa học không làm phát sinh dòng điện

B. Về bản chất, ăn mòn hóa học cũng là một dạng của ăn mòn điện hóa học C. Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hóa học

D. Ăn mòn hóa học làm phát sinh dòng điện một chiều

Câu 40: Một mol α-amino axit X tác dụng vừa hết với một mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo

là 28,287%. Công thức cấu tạo của X là

A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-CH2-COOH

Một phần của tài liệu Tuyển tập các đề thi thử đại học môn Hóa học 2015 (Trang 44)