Xột cỏc mặt cắt 0+75 dốc theo hướng thượng lưu về hạ lưu, 0+125 đỏy bằng phẳng, 0+150 dốc từ hạ lưu về thượng lưu. Như phõn tớch ở phần 3.1, cỏc yếu tố sau được xem xột sự ảnh hưởng của hỡnh dạng mặt cắt.
- Ứng suất ở nền - Ứng suất trong lừi
Hỡnh 4-31: Mặt cắt 0+75 - Kết thỳc thi cụng - ứng suất hiệu quả 𝛔y
Hỡnh 4-33: Mặt cắt 0+75 - MNLTK - ứng suất hiệu quả 𝛔y
Hỡnh 4-35: Mặt cắt 0+125 - Kết thỳc thi cụng - ứng suất hiệu quả 𝛔x
Hỡnh 4-37: Mặt cắt 0+150 - Kết thỳc thi cụng - ứng suất hiệu quả 𝛔y
Hỡnh 4-39: Mặt cắt 0+150 - MNLTK - Ứng suất hiệu quả 𝛔y Nhận xột: So sỏnh cỏc biểu đồ cú thể rỳt ra nhận xột như sau:
- Cú sự suy giảm ứng suất theo phương X của nền tại những vị trớ cú độ dốc (hỡnh 4.35, 4.28). Điều này là do nguyờn nhõn mụ phỏng tớnh toỏn, nền và đập được coi như "dớnh" vào nhau, do đú khụng xuất hiện sự trượt giữa đập và nền. Khi đập cú xu hướng dịch chuyển theo hướng dốc của địa hỡnh do trọng lượng bản thõn, nền cú xu hướng bị kộo dẫn đến suy giảm ứng suất, cú thể gõy ra ứng suất kộo.
- Sự phõn bố ứng suất lại trong thõn đập (treo ứng suất) tại vị trớ lừi ảnh hưởng lớn bởi địa hỡnh. Từ biểu đồ cỏc hỡnh 4.35, 4.32, và 4.29 cú thể thấy, đập đỏy dốc về phớa hạ lưu hiện tượng treo ứng suất càng rừ ràng thể hiện bằng việc cỏc đường đẳng ứng suất cú xu hướng kộo dài về phớa đỏy đập. Cú thể kết luận, việc treo ứng suất cú thể gõy ra đứt góy thủy lực sẽ nguy hiểm nhất cho cỏc mặt cắt dốc từ thượng lưu về hạ lưu.
Hỡnh 4-40 thể hiện ứng suất Sy' cho cỏc mặt 0+75, 0+150, 0+125 cho trường hợp mực nước tại MNDBT tại cao trỡnh 904m cho phần lừi sột. Ta thấy độ chờnh
lệch ứng suất của mặt cắt 0+75 là lớn nhất, tiếp theo đú là 0+125 và cuối cựng là 0+150. Điều này tương ứng với mặt cắt 0+75 cú độ dốc thượng lưu về hạ lưu là lớn nhất, sau đú đến mặt cắt 0+125, và mặt cắt 0+150 dốc ngược lại.
Hỡnh 4-40: Ứng suất trong lừi sột cao trỡnh 904m khi MNDBT