Để làm giảm bớt mức độ không đồng đều của giản đồ hệ số tiêu, dựa vào điều kiện địa hình địa mạo trong khu vực, chúng ta lợi dụng khả năng trữ n−ớc của các vùng trũng trong khu tiêu, trữ lại một phần l−ợng n−ớc trong thời gian tiêu căng thẳng (thời gian xuất hiện hệ số tiêu lớn).
Giả sử l−ợng n−ớc trữ đ−ợc là Wtrữ thì hệ số tiêu của khu vực sẽ đ−ợc giảm một l−ợng là: tr ữ tr ữ tr ữ W H q t 8, 64t ω Δ = = Ω Ω , (l/s-ha) Wtrữ - l−ợng n−ớc trữ lại; t - thời gian trữ;
Ω - tổng diện tích khu tiêu; Htrữ - lớp n−ớc trữ lại (mm); t - thời gian trữ n−ớc (ngày);
ωtrữ - diện tích trữ n−ớc (ha);
Ω - tổng diện tích khu tiêu (ha).
Muốn xác định đ−ợc Δq chúng ta phải xác định đ−ợc Htrữ, ωtrữ, t.
a) Xác định diện tích trữ ωtrữ
ωtrữ là tổng diện tích ao hồ, khu trũng trong khu tiêu phải điều tra thực tế để xác định.
b) Chiều sâu trữ n−ớc Htrữ
Htrữ là chiều sâu trữ n−ớc trên khu trữ. Việc xác định chiều sâu trữ n−ớc Htrữ khá phức tạp. Vì l−ợng n−ớc trữ phải đ−ợc đ−a vào và tháo khỏi khu trữ bằng tự chảy, vì thế mực n−ớc trữ phải bảo đảm điều kiện:
- Mực n−ớc trữ cao nhất phải thấp hơn mực n−ớc kênh dẫn vào khu trữ. - Mực n−ớc nhỏ nhất của khu trữ phải lớn
hơn mực n−ớc kênh tháo khỏi khu trữ.
q (l/s-ha)
Δq
t (ngày)
Hình 9.9: Tr−ờng hợp trữ dàn đều
Do hai điều kiện này mà hạn chế rất nhiều khả năng trữ n−ớc của khu trữ. Khi xác định ωtrữ và Htrữ chúng ta phải căn cứ vào điều kiện địa hình, địa mạo cụ thể của khu trữ.
c) Thời gian trữ n−ớc
Căn cứ vào sự phân bố của giản đồ hệ số tiêu mà chọn thời gian trữ n−ớc sao cho hiệu quả trữ n−ớc là lớn nhất, có hai hình thức trữ:
- Trữ dàn đều: Có thời gian trữ bằng thời gian tiêu. Các trị số trong giản đồ hệ số tiêu đều
q (l/s-ha) Δq2