Bài tập 2: Kể viết.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 26 (CKTKN) (Trang 25)

- 2 học sinh lên bảng làm

b/Bài tập 2: Kể viết.

- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập .

- Nhắc HS viết thành một đoạn văn mạch lạc , ngắn gọn .

- Cho HS viết bài vào vở - Gọi HS đọc bài trước lớp . - Nhận xét, ghi điểm .

3- Củng cố , dặn dị :

- Nhận xét tiết học

- Nhắc học sinh chưa viết xong về nhà viết tiếp.

- Nhắc đầu bài

- Đọc yêu cầu và gợi ý - Trả lời

- 1 HS kể mẫu . Cả lớp theo dõi, nhận xét . - Nối tiếp nhau kể . Cả lớp bình chọn

- Lắng nghe

- Đọc yêu cầu bài tập

- Viết bài vào vở - Đọc bài trước lớp - Lắng nghe Gợi ý kĩ cho HS yếu Giúp HS yếu viết đúng yêu cầu Tiết : 2 Mơn : Tốn Kiểm tra Mơn : Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng tự do I - Mục tiêu :

1 . Kiến thức :

- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm, hình khối của các con vật . - Biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán và tạo dáng con vật .

- Nặn hoặc vẽ hoặc xé dán và tạo dáng được con vật . 2 . Kĩ năng :

- Vẽ , nặn, hoặc xé dán được hình một con vật đúng theo yêu cầu . 3 . Thái độ :

- HS yêu thích học vẽ .

II - Chuẩn bị :

Giáo viên :

- Sưu tầm tranh ảnh một số con vật . - Đất nặn hoặc giấy màu .

Học sinh :

- Vở tập vẽ , bút chì , màu .

III - Các hoạt động dạy học :

GIÁO VIÊN HỌC SINH HTĐB

Giới thiệu bài, nghi bảng .

+ Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét .

- Giới thiệu ảnh hoặc các bài tập nặn để HS biết + Tên con vật ;

+ Hình dáng, màu sắc của chúng ;

+ Các bộ phận chính : Đầu, mình, chân, các chi tiết .

- Đặt câu hỏi để HS quan sát tìm ra sự khác nhau của các bộ phận chính ở một vài con vật : + Đầu, mình, chân, các chi tiết .

+ Màu sắc . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu cầu HS kể tên một vài con vật quen thuộc và tả lại hình dáng của chúng ( tên con vật, hình dáng : đầu, mình, chân ,…)

+ Hoạt động 2 : Cách nặn, cách vẽ .

* Cách vẽ : Cho HS xem một số tranh con vật và đặt câu hỏi để các em tìm ra cách vẽ :

+ Vẽ hình chính trước ( đầu, mình ) . Lưu ý HS vẽ đầu, mình ở những vị trí khác nhau để cĩ dáng con vật ( đi, ăn, chạy,…)

+ Vẽ các bộ phận sau ( tai, chân, đuơi …) cho phù hợp với dáng con vật ;

+ Vẽ màu

* Vẽ phác lên bảng để minh họa cách vẽ

+ Hoạt động 3 : Thực hành

- Cho HS chọn con vật theo ý thích để vẽ .

- Nhắc đầu bài - Quan sát và trả lời - Kể tên các con vật mà em biết . - Quan sát và lắng nghe. - Trả lời - Chọn con vật để vẽ Hướng dẫn HS quan sát và trả lời

- Cho HS vẽ vào vở . - Quan sát, nhắc nhở .

+ Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá

- Giới thiệu một bài đã hồn thành để HS quan sát, nhận xét tìm ra bài đẹp, cĩ thể :

- Cho HS trưng bày sản phẩm .

- Nhận xé các bài vẽ .

- Nhận xét, tuyên dương một số bài vẽ đẹp . - Dặn dị : Chuẩn bị cho tiết học sau .

- Thực hành vẽ các con vật . - Lắng nghe - Trưng bày sản phẩm - Lắng nghe GiúpHS yếu hồn thành bài thực hành Tiết : 4

Mơn : Tự nhiên xã hội

I - Mục tiêu :

1 . Kiến thức :

Sau bài học học sinh biết .

- Nĩi tên và chỉ được các bộ phận bên ngồi của trên hình vẽ hoặc vật thật . - Nêu lợi ích của cá đối với đời sống con người .

2 . Kĩ năng :

- Nêu được tên các bộ phận cơ thể của các con cá . 3 . Thái độ :

- Cĩ ý thức tham gia xây dựng bài tích cực .

II - Chuẩn bị :

- Các hình trong SGK .

- Sưu tầm tranh ảnh về việc nuơi và đánh bắt, chế biến cá .

III - Các hoạt động dạy học :

GIÁO VIÊN HỌC SINH HTĐB (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giới thiệu bài : Ghi bảng

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 26 (CKTKN) (Trang 25)