1) Hãy cho biết sự giống và khác nhau trong cấu tạo vỏ ngtử của các ngtố cĩ điện tích hạt nhân ; a) Z = 4 ; 12 ; 20. b) Z = 7 ; 15 ; 33 a) Z = 4 ; 12 ; 20. b) Z = 7 ; 15 ; 33
2) KLNT của Cu là 63,54. Đồng cĩ 2 đồng vị là 2963Cu và 2965Cu, tìm % số nguyên tử của mỗi đồng vị. vị.
3) Biết Mg cĩ KLTB là 24,2. Trong tự nhiên cĩ 2 đồng vị 1224Mgvà 12AMgvới tỉ lệ số nguyên tử là 1:4. Tính số khối của đồng vị thứ 2 1:4. Tính số khối của đồng vị thứ 2
4) Trong tự nhiên Oxi cĩ 3 đồng vị 16O, 17O, 18O với % tương ứng là a, b, c. Biết a=15b,a-b=21c a. Trong 1000 ngtử O cĩ bao nhiêu 16 a. Trong 1000 ngtử O cĩ bao nhiêu 16
O, 17O, 18O ? b. Tính nguyên tử khối trung bình của Oxi b. Tính nguyên tử khối trung bình của Oxi
5) Hồ tan 6,082g kim loại M(II) bằng dung dịch HCl thu 5,6 lít H2 (đktc) a. Tìm nguyên tử khối trung bình của M, gọi tên a. Tìm nguyên tử khối trung bình của M, gọi tên
b. M cĩ 3 đồng vị với tổng số khối là 75. Biết số khối 3 đồng vị lập thành 1 cấp số cộng. Đồng vị 3 chiếm 11,4%, số notron lớn hơn proton là 2, đồng vị 1 cĩ p=n.
- Tìm số khối và notron mỗi đồng vị - Tìm % đồng vị cịn lại
6) Một nguyên tố A tạo thành hai loại oxit AOx và AOy lần lượt chứa 50% và 60% oxi về khối lượng. Xác định A và cơng thức của 2 oxit. lượng. Xác định A và cơng thức của 2 oxit.
7) Biết tổng số hạt proton, nơtron và electron trong một nguyên tử là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 33 hạt. Tìm số proton, nơtron và số khối của nguyên tử. nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 33 hạt. Tìm số proton, nơtron và số khối của nguyên tử.
8) Tổng số hạt mang điện trong ion (AB3)2- bằng 82. Số hạt mang điện trong hạt nhân A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân B là 8. Xác định số hiệu ngtử A, B. Viết cấu hình e và định hơn số hạt mang điện trong hạt nhân B là 8. Xác định số hiệu ngtử A, B. Viết cấu hình e và định vị 2 ngtố trong BTH.
9) Tổng số hạt (p,n,e) trong hai nguyên tử kim loại A, B là 142 hạt, trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 42 hạt. Số hạt mang điện của nguyên tử A nhiều hơn nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 42 hạt. Số hạt mang điện của nguyên tử A nhiều hơn nguyên tử B là 12 hạt. Xác định A, B và vị trí của chúng trong bảng HTTH.
10) Tổng số hạt (p,n,e) trong một nguyên tử A là 16, trong nguyên tử B là 58. Tìm số Z và số khối của A, B; giả sử sự chênh lệch giữa số khối với KLNT trung bình khơng quá 1 đơn vị. khối của A, B; giả sử sự chênh lệch giữa số khối với KLNT trung bình khơng quá 1 đơn vị.
https://www.facebook.com/HoiNhungNguoiHamHoc Email : mayradapro@gmail.com Trang - 39 -
11) Nguyên tử của một nguyên tố X cĩ tổng số hạt cơ bản (p,n,e) là 82, trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 22. Xác định số hiệu nguyên tử, số khối và tên nguyên điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 22. Xác định số hiệu nguyên tử, số khối và tên nguyên tố. Viết cấu hình electron của X và các ion tạo ra từ X.
12) Hợp chất Z được tạo bởi hai nguyên tố M, R cĩ cơng thức MaRb, trong đĩ R chiếm 6,67% khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử M cĩ n = p + 4, cịn trong hạt nhân R cĩ n’ = p’; trong đĩ khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử M cĩ n = p + 4, cịn trong hạt nhân R cĩ n’ = p’; trong đĩ n, p, n’, p’ là số nơtron và proton tương ứng của M và R. Biết rằng tổng số hạt proton trong phân tử Z bằng 84 và a + b = 4. Tìm CTPT của Z. (ĐS : p=26, p’ = 6; Fe3C).
13) Kim loại M tác dụng vùă đủ vĩi 4,032 lít Clo thu 16,02g MCl3. a) Xác định KLNT của M a) Xác định KLNT của M
b) Tính KLR của M. Tính tỉ lệ % của Vthực với V tinh thể. Biết m cĩ R=1,43Ao; d thực = 2,7g/cm3.